Đề bài
Dùng kí hiệu \( \subset \) để mô tả quan hệ của hai tập hợp khác nhau trong tập hợp sau: \(\left[ { - 1;3} \right];\left( { - 1;3} \right);\left[ { - 1;3} \right),\left( { - 1;3} \right],\left\{ { - 1;3} \right\}\)
Lời giải chi tiết
Ta có:
[– 1; 3] = {x ∈ ℝ| – 1 ≤ x ≤ 3}
(– 1; 3) = {x ∈ ℝ| – 1 < x < 3}
[– 1; 3) = {x ∈ ℝ| – 1 ≤ x < 3}
(– 1; 3] = {x ∈ ℝ| – 1 < x ≤ 3}
{– 1; 3}
Khi đó ta có:
(– 1; 3) ⊂ [– 1; 3]; [– 1; 3) ⊂ [– 1; 3]; (– 1; 3] ⊂ [– 1; 3]; {– 1; 3} ⊂ [– 1; 3].
(– 1; 3) ⊂ [– 1; 3); (– 1; 3) ⊂ (– 1; 3].
Đề kiểm tra 15 phút học kì I
Chủ đề 3. Một số nền văn minh thế giới thời kì cổ - trung đại
Unit 5: Charity
Chương 5. Moment lực. Điều kiện cân bằng
Chủ đề 3: Tư duy phản biện và tư duy tích cực
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Toán Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 10