1. Nội dung câu hỏi
Tính các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{2{x^2} - x - 10}}{{x + 2}}\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {4{x^2} + x + 1} - x}}{{2x + 1}}\).
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {\frac{1}{{x - 2}} - \frac{2}{{{{(x - 2)}^2}}}} \right)\)
d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {5^ - }} \frac{{2x}}{{x + 5}}\).
2. Phương pháp giải
Dạng 1 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}}\) có dạng \(\frac{0}{0}\)
Cách 1 : Phân tích f(x) và g(x) để tạo ra thừa số chung (x – x0) rồi rút gọn
Cách 2 : Nhân tử và mẫu với lượng liên hợp rồi tiếp tục để tạo thừa số chung (x – x0) rồi rút gọn.
Dạng 2 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \frac{{f(x)}}{{g(x)}}\)
Cách giải : Tương tự như cách tính giới hạn của dãy số
Dạng 3 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}}\) có dạng \(\frac{C}{0}\) , C là hằng số
Cách giải : Sử dụng một trong 4 quy tắc sau tìm giới hạn vô cực của hàm số dạng thương sau đây :
1) \(\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} f(x) = C > 0\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} g(x) = 0\\g(x) > 0\end{array} \right. \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}} = + \infty \)
2) \(\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} f(x) = C < 0\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} g(x) = 0\\g(x) < 0\end{array} \right. \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}} = + \infty \)
3) \(\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} f(x) = C > 0\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} g(x) = 0\\g(x) < 0\end{array} \right. \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}} = - \infty \)
4) \(\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} f(x) = C < 0\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} g(x) = 0\\g(x) > 0\end{array} \right. \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}} = - \infty \)
3. Lời giải chi tiết
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{2{x^2} - x - 10}}{{x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \frac{{\left( {x + 2} \right)\left( {2x - 5} \right)}}{{x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - 2} \left( {2x - 5} \right) = - 9\).
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{\sqrt {4{x^2} + x + 1} - x}}{{2x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to - \infty } \frac{{ - \sqrt {4 + \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} - 1}}{{2 + \frac{1}{x}}} = - \frac{3}{2}\).
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {\frac{1}{{x - 2}} - \frac{2}{{{{(x - 2)}^2}}}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{x - 4}}{{{{(x - 2)}^2}}} = - \infty \)
(do \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {x - 4} \right) = - 2 < 0\) và \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} {(x - 2)^2} = 0,{(x - 2)^2} > 0,\forall x \ne 2\) ).
d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {5^ - }} \frac{{2x}}{{x + 5}} = + \infty \)
(do \(\mathop {\lim }\limits_{x \to - {5^ - }} 2x = - 10 < 0,\mathop {\lim }\limits_{x \to - {5^ - }} \left( {x + 5} \right) = 0\) và \(x + 5 < 0,\forall x < - 5\) ).
Chuyên đề 1: Lịch sử nghệ thuật truyền thống Việt Nam
Chương 2. Cảm ứng ở sinh vật
SBT tiếng Anh 11 mới tập 1
ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH - SBT TOÁN 11 NÂNG CAO
Bài 10. Kĩ thuật sử dụng lựu đạn
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11