Đề bài
Sử dụng dây mềm, băng dính và viên bi nhỏ để tạo ra một con lắc (hình 31.1). Kéo viên bi ra một đoạn rồi buông tay cho viên bị chuyển động.
- Ở vị trí nào viên bi có thế năng hấp dẫn lớn nhất? Hãy giải thích.
- Nêu sự chuyển hóa qua lại giữa thế năng hấp dẫn và động năng trong quá trình viên bi chuyển động.
- Vì sao sau một thời gian, viên bi dừng lại?
Lưu ý: Trước khi thả cho viên bi chuyển động, phải đảm bảo dây không bị trùng.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Vận dụng lí thuyết
Lời giải chi tiết
+ Khi ở cao nhất, viên bi có thế năng hấp dẫn lớn nhất
+ Khi viên bi xuống thấp thì thế năng hấp dẫn của nó chuyển dần thành động năng. Khi viên bi lên cao thì động năng của viên bi chuyển thành thế năng hấp dẫn của nó.
+ Do có năng lượng hao phí (dạng năng lượng nhiệt làm nóng viên bi và môi trường xung quanh) nên sau một thời gian nhất định viên bi sẽ dừng lại.
Chủ đề 1: TUỔI HỌC TRÒ
Bài 6: Điểm tựa tinh thần
Progress review 4
Chủ đề 10. Những hình hình học cơ bản
Chủ đề 6. TẬP LÀM CHỦ GIA ĐÌNH
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SGK KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6