Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Không tính giá trị cụ thể, hãy sắp xếp các tỉ số lượng giác sau theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
a) \(\sin 20^\circ ,co{\rm{s20}}^\circ {\rm{, sin55}}^\circ,\)\( {\rm{ cos40}}^\circ {\rm{, tan70}}^\circ \)
b) \(\tan 70^\circ ,cotg6{\rm{0}}^\circ {\rm{, cotg65}}^\circ,\)\( {\rm{ tan50}}^\circ {\rm{, sin25}}^\circ \)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Với \(0^\circ < \alpha < 90^\circ \) ta có \(\alpha\) tăng thì sin\(\alpha\) tăng.
Hay \(\alpha < \beta \) thì \(\sin \alpha < \sin \beta. \)
Với \(0^\circ < \alpha < 90^\circ \) ta có \(\alpha\) tăng thì cos\(\alpha\) giảm.
Hay \(\alpha < \beta \) thì \(\cos \alpha > \cos \beta .\)
Với \(0^\circ < \alpha < 90^\circ \) ta có \(\alpha\) tăng thì tg\(\alpha\) tăng.
Hay \(\alpha < \beta \) thì \(tg \alpha < tg \beta. \)
Với \(0^\circ < \alpha < 90^\circ \) ta có \(\alpha\) tăng thì cotg\(\alpha\) giảm.
Hay \(\alpha < \beta \) thì \(cotg \alpha > cotg \beta .\)
Lời giải chi tiết
a) Để ý rằng với các góc nhọn, khi góc lớn lên thì \(sin\) của nó lớn lên và chú ý rằng:
\({\rm{cos20}}^\circ = \sin 70^\circ ,cos40^\circ = \sin 50^\circ \) và \(\sin 70^\circ < \tan \ 70^\circ\) (do \(sinα < tgα\) (theo bài 3.1 trang 112)) nên từ:
Do \(\sin 20^0 < \sin 50^0 < \sin 55^0 < \sin 70^0\)
Vậy \(\sin 20^\circ < \cos 40^\circ < \sin 55^\circ \)\( < \sin 70^\circ < \tan 70^\circ \)
b) Để ý rằng với các góc nhọn, khi góc lớn lên thì tan của góc đó lớn lên.
Ta có: \(\cot g60^\circ = \tan 30^\circ ,\cot g65^\circ = \tan 25^\circ .\)
Do \(\sin \alpha < \tan \alpha \) (theo bài 3.1 trang 112) nên \(\sin 25^\circ< \tan 25^\circ\)
Từ đó suy ra: \(\sin 25^\circ < \tan 25^\circ < \tan 30^\circ \)\( < tan50^\circ < tan70^\circ \)
Hay \(\sin 25^\circ < \cot g65^\circ < {\mathop{\rm cotg}\nolimits} 60^\circ \)\( < tan50^\circ < tan70^\circ \)
Tải 40 đề thi học kì 1 Văn 9
Bài 12. Sự phát triển và phân bố công nghiệp
Bài 32
Chương 2. Kim loại
CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI