Bài 1. Tứ giác
Bài 2. Hình thang
Bài 3. Hình thang cân
Bài 4. Đường trung bình của tam giác, của hình thang
Bài 5. Dựng hình bằng thước và compa. Dựng hình thang
Bài 6. Đối xứng trục
Bài 7. Hình bình hành
Bài 8. Đối xứng tâm
Bài 9. Hình chữ nhật
Bài 10. Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước
Bài 11. Hình thoi
Bài 12. Hình vuông
Bài tập ôn chương I. Tứ giác
Đề bài
Cho hình chữ nhật \(ABCD\) có cạnh \(AB = 5cm,\, BC = 3cm.\) Vẽ hình bình hành \(ABEF\) có các cạnh \(AB = 5cm,\, BE = 5cm\) và có diện tích bằng diện tích của hình chữ nhật \(ABCD.\) Vẽ được mấy hình \(ABEF\) như vậy ?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Áp dụng công thức tính diện tích hình chữ nhật: \(S=ab\) với \(a;b\) là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật.
Diện tích hình bình hành: \(S=ah\) với \(a;h\) lần lượt là cạnh đáy và chiều cao tương ứng.
Lời giải chi tiết
Vẽ cung tròn tâm \(B\) bán kính \(5\,cm\) cắt Đường thẳng \(CD\) tại hai điểm \(E\) và \(E’\) (vì ta có \(BA > BC\))
Nối \(BE,\) từ \(A\) kẻ đường thẳng song song với \(BE\) cắt đường thẳng \(CD\) tại \(F\)
Nối \(BE’,\) từ \(A\) kẻ đường thẳng song song với \(BE’\) cắt đường thẳng \(CD\) tại \(F’\)
Ta có hình bình hành \(ABEF\) và hình bình hành \(ABE’F’\) có cạnh \(AB = 5\,cm,\, BE = 5\,cm, \,BE’ = 5\,cm,\) có diện tích bằng \(AD.AB=3.5=15cm^2\) và bằng diện tích hình chữ nhật \(ABCD.\)
Có thể vẽ được hai hình như vậy.
Bài 1. Bài mở đầu
Bài 21: Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Bài 20. Khí hậu và cảnh quan trên Trái Đất
Bài 2. Tôn trọng sự đa dạng của các dân tộc
Unit 6: What Will Earth Be Like in the Future?
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8