Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Cho các biểu thức:
A = \( \displaystyle\sqrt {{{2x + 3} \over {x - 3}}} \) và B = \( \displaystyle{{\sqrt {2x + 3} } \over {\sqrt {x - 3} }}\)
LG câu a
LG câu a
Tìm \(x\) để A có nghĩa. Tìm \(x\) để B có nghĩa .
Phương pháp giải:
Áp dụng:
+) Để \(\dfrac{{\sqrt A }}{{\sqrt B }}\) có nghĩa thì \(A \ge 0;B > 0\)
+) Để \(\sqrt {\dfrac{A}{B}} \) có nghĩa ta xét các trường hợp:
Trường hợp 1:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \ge 0\\
B > 0
\end{array} \right.\)
Trường hợp 2:
\(\left\{ \begin{array}{l}
A \le 0\\
B < 0
\end{array} \right.\)
Lời giải chi tiết:
Ta có: \( \displaystyle\sqrt {{{2x + 3} \over {x - 3}}} \) có nghĩa khi và chỉ khi \( \displaystyle{{2x + 3} \over {x - 3}} \ge 0\)
Trường hợp 1:
\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
2x + 3 \ge 0\\
x - 3 > 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
2x \ge - 3\\
x > 3
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x \ge \dfrac{{ - 3}}{2}\\
x > 3
\end{array} \right. \Leftrightarrow x > 3
\end{array}\)
Trường hợp 2:
\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
2x + 3 \le 0\\
x - 3 < 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
2x \le - 3\\
x < 3
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x \le \dfrac{{ - 3}}{2}\\
x < 3
\end{array} \right. \Leftrightarrow x \le \dfrac{{ - 3}}{2}
\end{array}\)
Vậy với \(x > 3\) hoặc x \( \displaystyle \le \) \( \displaystyle - {3 \over 2}\) thì biểu thức A có nghĩa.
Ta có: \( \displaystyle{{\sqrt {2x + 3} } \over {\sqrt {x - 3} }}\) có nghĩa khi và chỉ khi:
\(\begin{array}{l}
\left\{ \begin{array}{l}
2x + 3 \ge 0\\
x - 3 > 0
\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
2x \ge - 3\\
x > 3
\end{array} \right.\\
\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}
x \ge \dfrac{{ - 3}}{2}\\
x > 3
\end{array} \right. \Leftrightarrow x > 3
\end{array}\)
Vậy \(x > 3\) thì biểu thức B có nghĩa.
LG câu b
LG câu b
Với giá trị nào của \(x\) thì \(A=B?\)
Phương pháp giải:
Sử dụng kết quả câu a và công thức \(\sqrt{\dfrac{A}B}=\dfrac{\sqrt A}{\sqrt B}\) với \(A\ge 0, B>0\).
Lời giải chi tiết:
Với \(x > 3\) thì A và B đồng thời có nghĩa.
Khi đó: \(A=B\)
\( \Leftrightarrow \displaystyle\sqrt {{{2x + 3} \over {x - 3}}} = \displaystyle{{\sqrt {2x + 3} } \over {\sqrt {x - 3} }}\) (luôn đúng)
Vậy với \(x > 3\) thì \(A = B\).
Bài 4. Lao động và việc làm. Chất lượng cuộc sống
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2 (ĐỀ THI HỌC KÌ 2) - HÓA HỌC 9
Một số bài nghị luận văn học tham khảo
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 9
CHƯƠNG III. HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN