Bài 1. Định lí Ta-lét trong tam giác
Bài 2. Định lí đảo và hệ quả của định lí Ta-lét
Bài 3. Tính chất đường phân giác của tam giác
Bài 4. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
Bài 5. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
Bài 6. Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)
Bài 7. Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)
Bài 8. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
Ôn tập chương III. Tam giác đồng dạng
Bài 1. Hình hộp chữ nhật
Bài 2. Hình hộp chữ nhật (tiếp)
Bài 3. Thể tích của hình hộp chữ nhật
Bài 4. Hình lăng trụ đứng
Bài 5. Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng
Bài 6. Thể tích của hình lăng trụ đứng
Bài 7. Hình chóp đều và hình chóp cụt đều
Bài 8. Diện tích xung quanh của hình chóp đều
Bài 9. Thể tích của hình chóp đều
Ôn tập chương IV. Hình lăng trụ đứng. Hình chóp đều
Đề bài
Hình 129 là một cái lều ở trại hè, có dạng một lăng trụ đứng kèm theo các kích thước (xem bảng).
Sau đây là ba kiểu để học sinh lựa chọn
a) Với mỗi kiểu, hãy tính thể tích của lều.
b) Tính phần diện tích của lều nhận được ánh sáng từ Mặt Trời (phần này gồm hai hình chữ nhật và hai tam giác).
c) Với yêu cầu nói trên, nên chọn kiểu lều nào để thể tích của lều lớn nhất?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng: Thể tích hình lăng trụ đứng bằng diện tích đáy nhân với chiều cao
\(V = S. h\)
Trong đó: \(S\) là diện tích đáy.
\(h\) là chiều cao.
Lời giải chi tiết
a) Ta có thể xem cái lều là một lăng trụ đứng đáy tam giác cân cạnh bên bằng \(c\), cạnh đáy bằng \(a\), đường cao đáy là \(h\), đường cao hình lăng trụ là \(b.\)
Áp dụng công thức: \(V = S.h\) ta có:
- Kiểu 1:
\(\displaystyle S_1 = {1 \over 2}.130.120 = 7800(c{m^2}) \)
\(V_1 = 7800.250 = 1950000(c{m^3}) \)
- Kiểu 2:
\(\displaystyle S_2 \displaystyle= {1 \over 2}.120.120 = 7200(c{m^2}) \)
\(V_2 = 7200.260 = 1872000(c{m^3}) \)
- Kiểu 3:
\( S_3 = \displaystyle{1 \over 2}.150.116 = 8700(c{m^2}) \)
\(V_3 = 8700.232 = 2018400(c{m^3}) \)
b) Hai mặt bên là hai hình chữ nhật bằng nhau có kích thước là \(c\) và \(b\), có diện tích:
- Kiểu 1: Diện tích hai mặt bên là: \(2.\left( {136.250} \right) = 68000(c{m^2})\)
Phần diện tích lều được nhận ánh sáng là:
\(7800.2 + 68000 = 83600(c{m^2})\)
- Kiểu 2: Diện tích hai mặt bên là: \(2.\left( {134.260} \right) = 69680(c{m^2})\)
Phần diện tích lều được nhận ánh sáng là:
\(7200.2 + 69680 = 84080(c{m^2})\)
- Kiểu 3: Diện tích hai mặt bên là: \(2.\left( {137.232} \right) = 63568(c{m^2})\)
Phần diện tích lều được nhận ánh sáng là:
\(8700.2 + 63568 = 80968(c{m^2})\)
c) Vậy chọn kiểu \(3\) thì thể tích lều lớn nhất.
Bài 7: Tích cực tham gia các hoạt động chính trị - xã hội
Bài 32. Các mùa khí hậu và thời tiết ở nước ta
Chương 5: Hidro - Nước
Revision (Units 3 - 4)
Chương II. Một số hợp chất thông dụng
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8