Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Có góc nhọn \(x\) nào mà:
a) \(\sin x = 1,0100\);
b) \(\cos x = 2,3540\);
c) \(tgx = 1,6754\)?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi để tìm \(x\).
Lời giải chi tiết
a) \(\sin x = 1,0100\): không có góc nhọn \(x\) vì \(\sin x < 1\)
b) \(\cos x = 2,3540\): không có góc nhọn \(x\) vì \(\cos x < 1\)
c) \(tgx = 1,6754 \Rightarrow x \approx 59^\circ 10'\)
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Lịch sử lớp 9
Bài 11: Trách nhiệm của thanh niên trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước
Bài 10. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sự thay đổi cơ cấu diện tích gieo trồng phân theo các loại cây, sự tăng trưởng đàn gia súc, gia cầm
Đề thi vào 10 môn Toán Tiền Giang
CHƯƠNG V. DI TRUYỀN HỌC NGƯỜI