Bài 1. Sự xác định đường tròn. Tính chất đối xứng của đường tròn
Bài 2. Đường kính và dây của đường tròn
Bài 3. Liên hệ giữa dây và khoảng cách từ tâm đến dây
Bài 4. Vị trí tương đối của đường thẳng và đường tròn
Bài 5. Dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến của đường tròn
Bài 6. Tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau
Bài 7. Vị trí tương đối của hai đường tròn
Bài 8. Vị trí tương đối của hai đường tròn (tiếp theo)
Ôn tập chương II. Đường tròn
Đề bài
Đoạn thẳng \(LN\) vuông góc với đoạn thẳng \(AB\) tại trung điểm \(N\) của \(AB\); \(M\) là một điểm của đoạn thẳng \(LN\) và khác với \(L,N\). Hãy so sánh các góc \(\widehat {LAN}\) và \(\widehat {MBN}\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Cho hình vẽ:
Ta có: \(\tan \alpha = \dfrac{{AB}}{{AC}}.\)
Lời giải chi tiết
Tam giác \(ALN\) vuông tại \(N\) nên ta có:
\(tg\widehat {LAN} = \dfrac{{NL}}{{AN}}\) (1)
Tam giác \(BNM\) vuông tại \(N\) nên ta có:
\(tg\widehat {MBN} = \dfrac{{NM}}{{NB}}\) (2)
Mặt khác: \(AN = NB\) (gt) (3)
\(NL > NM\) (4) (do M thuộc đoạn thẳng LN)
Từ (1), (2), (3) và (4) suy ra: \(tg\widehat {MBN} < tg\widehat {LAN}\)
Suy ra: \(\widehat {MBN} < \widehat {LAN}\) ( vì \(\alpha \) tăng thì \(tg\alpha \) tăng).
CHƯƠNG 2. KIM LOẠI
A- LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI TỪ NĂM 1945 ĐẾN NAY
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 3 - Hóa học 9
ĐỊA LÍ DÂN CƯ
HỌC KÌ 2