Giải các bất phương trình :
LG a
\(\displaystyle{3 \over 2}x < - 9\)
Phương pháp giải:
*) Áp dụng qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.
*) Áp dụng qui tắc nhân với một số :
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác \(0\), ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\displaystyle{3 \over 2}x < - 9\)
\(\displaystyle\Leftrightarrow {3 \over 2}x.{2 \over 3} < - 9.{2 \over 3}\)
\(\displaystyle\Leftrightarrow x < - 6\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là : \(S = \displaystyle\left\{ {x|x < - 6} \right\}.\)
LG b
\(\displaystyle5 + {2 \over 3}x > 3\)
Phương pháp giải:
*) Áp dụng qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.
*) Áp dụng qui tắc nhân với một số :
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác \(0\), ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\displaystyle5 + {2 \over 3}x > 3 \Leftrightarrow {2 \over 3}x > 3 - 5\)
\(\displaystyle \Leftrightarrow {2 \over 3}x > -2\) \(\displaystyle\Leftrightarrow {2 \over 3}x.{3 \over 2} > - 2.{3 \over 2} \Leftrightarrow x > - 3\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: \(\displaystyle S = \left\{ {x|x > - 3} \right\}\)
LG c
\(\displaystyle2x + {4 \over 5} > {9 \over 5}\)
Phương pháp giải:
*) Áp dụng qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.
*) Áp dụng qui tắc nhân với một số :
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác \(0\), ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\displaystyle2x + {4 \over 5} > {9 \over 5} \Leftrightarrow 2x > {9 \over 5} - {4 \over 5} \)
\(\displaystyle\Leftrightarrow 2x > 1 \Leftrightarrow x > {1 \over 2}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: \(\displaystyle S = \left\{ {x|x > {1 \over 2}} \right\}.\)
LG d
\(\displaystyle6 - {3 \over 5}x < 4\)
Phương pháp giải:
*) Áp dụng qui tắc chuyển vế: Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta đổi dấu hạng tử đó.
*) Áp dụng qui tắc nhân với một số :
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác \(0\), ta phải :
- Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương.
- Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm.
Lời giải chi tiết:
Ta có:
\(\displaystyle6 - {3 \over 5}x < 4 \Leftrightarrow - {3 \over 5}x < 4 - 6\)
\(\displaystyle \Leftrightarrow - {3 \over 5}x < -2\)
\(\displaystyle\Leftrightarrow - {3 \over 5}x.\left( { - {5 \over 3}} \right) > \left( { - 2} \right).\left( { - {5 \over 3}} \right) \)
\(\displaystyle\Leftrightarrow x > {{10} \over 3}\)
Vậy tập nghiệm của bất phương trình là: \(\displaystyle S = \left\{ {x|x > {{10} \over 3}} \right\}.\)
Grammar Bank
PHẦN HÌNH HỌC - SBT TOÁN 8 TẬP 2
Bài 38. Bảo vệ tài nguyên sinh vật Việt Nam
Bài 5: Bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên
Bài 3. Lao động cần cù, sáng tạo
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8