Đề bài
Thu gọn và sắp xếp các đa thức sau theo luỹ thừa giảm dần của biến. Tìm bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đó.
a)\({x^5} + 7{x^2} - x - 2{x^5} + 3 - 5{x^2};\)
b)\(4{x^3} - 5{x^2} + x - 4{x^3} + 3{x^2} - 2x + 6\).
Phương pháp giải - Xem chi tiết
-Rút gọn đa thức
-Bậc: bậc của hạng tử có bậc cao nhất gọi là bậc của đa thức
-Hệ số cao nhất: Hệ số của hạng tử có bậc cao nhất.
-Hệ số tự do: Hệ số của hạng tử không chứa biến x.
Lời giải chi tiết
a)
\(\begin{array}{l}{x^5} + 7{x^2} - x - 2{x^5} + 3 - 5{x^2}\\ = \left( {{x^5} - 2{x^5}} \right) + \left( {7{x^2} - 5{x^2}} \right) - x + 3\\ = - {x^5} + 2{x^2} - x + 3\end{array}\)
Bậc: 5
Hệ số cao nhất: -1
Hệ số tự do: 3
b)
\(\begin{array}{l}4{x^3} - 5{x^2} + x - 4{x^3} + 3{x^2} - 2x + 6\\ = \left( {4{x^3} - 4{x^3}} \right) + \left( { - 5{x^2} + 3{x^2}} \right) + \left( {x - 2x} \right) + 6\\ = - 2{x^2} - x + 6\end{array}\)
Bậc: 2
Hệ số cao nhất: -2
Hệ số tự do: 6.
CHƯƠNG II. TAM GIÁC
Chương 10: Một số hình khối trong thực tiễn
Chương VI. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
Soạn Văn 7 Chân trời sáng tạo tập 2 - siêu ngắn
Chương X. Một số hình khối trong thực tiễn
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7