Bài 1. Căn bậc hai
Bài 2. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức
Bài 3. Liên hệ giữa phép nhân và phép khai phương
Bài 4. Liên hệ giữa phép chia và phép khai phương
Bài 5. Bảng căn bậc hai
Bài 6. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 7. Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tiếp theo)
Bài 8. Rút gọn biểu thức chứa căn thức bậc hai
Bài 9. Căn bậc ba
Ôn tập chương I. Căn bậc hai. Căn bậc ba
Đề bài
Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng tọa độ: \(A(-3 ; 0), B(-1 ; 1), C(0 ; 3), D(1 ; 1),\)\( E(3 ; 0), F(1 ; -1), G(0 ; -3), H(-1 ; -1).\)
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Biểu diễn điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\) trên mặt phẳng tọa độ ta làm như sau :
- Vẽ đường thẳng song song với trục tung Oy tại hoành độ \(x = {x_0}\).
- Vẽ đường thẳng song song với trục hoành Ox tại tung độ \(y = {y_0}\).
- Giao điểm của hai đường thẳng trên chính là điểm \(M\left( {{x_0};{y_0}} \right)\).
Ghi nhớ : Những điểm trên trục hoành có tung độ \({y_0} = 0\) và những điểm trên trục tung có hoành độ \({x_0} = 0\).
Lời giải chi tiết
+) Điểm \(A(-3; 0) \Rightarrow\) hoành độ là \(-3\) và tung độ là \(0\)
\(\Rightarrow \) điểm \(A\) nằm trên trục hoành, tại vị trí điểm \(-3\).
+) Điểm \(B(-1; 1) \Rightarrow\) hoành độ là \(-1\) và tung độ là \(1\)
+) Điểm \(C(0; 3) \Rightarrow\) hoành độ là \(0\) và tung độ là \(3\)
\(\Rightarrow \) điểm \(C\) nằm trên trục tung, tại vị trí điểm \(3\).
+) Điểm \(D(1; 1) \Rightarrow\) hoành độ là \(1\) và tung độ là \(1\)
+) Điểm \(E(3; 0) \Rightarrow\) hoành độ là \(3\) và tung độ là \(0\)
\(\Rightarrow \) điểm \(E\) nằm trên trục hoành, tại vị trí điểm \(3\).
+) Điểm \(F(1; -1) \Rightarrow\) hoành độ là \(1\) và tung độ là \(-1\)
+) Điểm \(G(0; -3) \Rightarrow\) hoành độ là \(0\) và tung độ là \(-3\)
\(\Rightarrow \) điểm \(C\) nằm trên trục tung, tại vị trí điểm \(-3\).
+) Điểm \(H(-1; -1) \Rightarrow\) hoành độ là \(-1\) và tung độ là \(-1\)
Bài 31
Đề thi vào 10 môn Toán Cà Mau
QUYỂN 4. LẮP ĐẶT MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Đề thi vào 10 môn Toán Hải Phòng
QUYỂN 2. NẤU ĂN