Đề bài
a) Hãy đánh dấu x vào ô trống trước ý trả lời đúng về âm mưu và thủ đoạn của đế quốc Mĩ trong việc tiến hành chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh”.
☐ Được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu, vẫn do cố vấn Mĩ chỉ huy, có sự phối hợp của Mĩ về hỏa lực và không quân;
☐ Mở rộng chiến tranh sang Cam-pu-chia, tăng cường chiến tranh ở Lào;
☐ Thực chất là chiến lược chiến tranh thực dân mới;
☐ “Dùng người Việt đánh người Việt”, “dùng người Đông Dương đánh người Đông Dương”;
☐ Tất cả các ý trên đều đúng.
b) Hãy điền tiếp kiến thức phù hợp vào các cột trống trong bảng sau:
TT | Thời gian | Sự kiện | Ý nghĩa |
1 | 6 - 1969 | ||
2 | 4 - 1970 | ||
3 | 6 - 1970 | ||
4 | 3 - 1971 | ||
5 | 1972 |
c) Hãy đánh dấu x vào các cột trống để phân biệt các thắng lợi của quân dân ta trong cuộc đấu tranh chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 - 1973).
TT | Thắng lợi | Quân sự | Chính trị | Ngoại giao |
1 | Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-1969). |
|
|
|
2 | Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (4-1970). |
|
|
|
3 | Đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn (6-1970). |
|
|
|
4 | Đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” chiếm giữ Đường 9 - Nam Lào (3-1971). |
|
|
|
5 | Đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân ở các đô thị, đặc biệt là phong trào học sinh, sinh viên ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng,… |
|
|
|
6 | Phong trào đấu tranh chính trị chống “bình định”, phá “ấp chiến lược” ở nông thôn, đồng bằng, rừng núi. |
|
|
|
7 | Cuộc tiến công chiến lược năm 1972. |
|
|
|
d) Hãy điền kiến thức vào bảng để so sánh giữa chiến lược “Chiến tranh cục bộ” và chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” của Mĩ.
Giống nhau | Khác nhau |
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại mục
III. Chiến đấu chống chiến lược “Việt Nam hóa chiến tranh” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ (1969 - 1973)
Lời giải chi tiết
a) ☒ Tất cả các ý trên đều đúng.
b)
TT | Thời gian | Sự kiện | Ý nghĩa |
1 | 6 - 1969 | Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời. | - Làm phá sản hoàn toàn chiến lược “Việt Nam hóa chiến tran” và “Đông Dương hóa chiến tranh” của Mĩ. - Mở ra những triển vọng to lớn trong sự nghiệp đấu tranh chống Mĩ cứu nước. |
2 | 4 - 1970 | Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương. | |
3 | 6 - 1970 | Liên quân Việt Nam - Cam-pu-chia đánh tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn. | |
4 | 3 - 1971 | Liên quân Việt Nam - Lào đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” chiếm giữ Đường 9 - Nam Lào. | |
5 | 1972 | Việt Nam mở cuộc tiến công chiến lược đánh vào Quảng Trị rồi phát triển ra toàn miền Nam. |
c)
TT | Thắng lợi | Quân sự | Chính trị | Ngoại giao |
1 | Chính phủ Cách mạng lâm thời Cộng hòa miền Nam Việt Nam ra đời (6-1969). |
| x |
|
2 | Hội nghị cấp cao ba nước Đông Dương (4-1970). |
|
| x |
3 | Đập tan cuộc hành quân xâm lược Cam-pu-chia của 10 vạn quân Mĩ và quân đội Sài Gòn (6-1970). | x |
|
|
4 | Đập tan cuộc hành quân “Lam Sơn 719” chiếm giữ Đường 9 - Nam Lào (3-1971). | x |
|
|
5 | Đấu tranh chính trị của các tầng lớp nhân dân ở các đô thị, đặc biệt là phong trào học sinh, sinh viên ở Sài Gòn, Huế, Đà Nẵng,… |
| x |
|
6 | Phong trào đấu tranh chính trị chống “bình định”, phá “ấp chiến lược” ở nông thôn, đồng bằng, rừng núi. |
| x |
|
7 | Cuộc tiến công chiến lược năm 1972. | x |
|
|
d)
Giống nhau | Khác nhau |
- Đều là những loại hình chiến tranh xâm lược thực dân mới của Mĩ. - Được tiến hành dưới sự chỉ huy của cố vấn Mĩ, dựa vào vũ khí, trang bị kĩ thuật, phương tiện chiến tranh của Mĩ. - Mục tiêu: biến miền Nam Việt Nam trở thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ. | - Về lực lượng nòng cốt: + “Chiến tranh cục bộ”: được tiến hành bằng lực lượng quân đội Mĩ, quân một số nước Đồng minh của Mĩ và quân đội Sài Gòn. + “Việt Nam hóa chiến tranh”: được tiến hành bằng lực lượng quân đội Sài Gòn là chủ yếu. |
CHƯƠNG 2. KIM LOẠI
Chương 3. Phi kim. Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Bài 39. Phát triển tổng hợp kinh tế và bảo vệ tài nguyên, môi trường Biển - Đảo (tiếp theo)
Đề ôn tập học kì 2 – Có đáp án và lời giải
Bài 14: Quyền và nghĩa vụ lao động của công dân