Đề bài
Một cái gậy dài 2m cắm thẳng đứng ở đáy hồ. Gậy nhô lên khỏi mật nước 0,5 m. Ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống hồ theo phương hợp với pháp tuyến của mặt nước góc 60°. Tìm chiều dài bóng của cây gậy in trên đáy hồ.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Sử dụng định luật khúc xạ ánh sáng: \( n_1sini=n_2sinr\)
Lời giải chi tiết
Bóng của cây gậy trên đáy hồ được biểu thị bởi đoạn BB” (Hình VI.2G)
\(BB’ = BH + HB’ = HI + HB’ = AH.tani + HB.tanr\)
Định luật khúc xạ:
\(\eqalign{
& {\mathop{\rm sinr}\nolimits} = {{\sin i} \over n};co{\rm{sr = }}{{\sqrt {{n^2} - {{\sin }^2}i} } \over n} \cr
& {\mathop{\rm t}\nolimits} {\rm{anr}} = {{\sin i} \over {\sqrt {{n^2} - {{\sin }^2}i} }} = 0,854 \cr} \)
Do đó: \(BB’ = 0,5.1,73 + 1,5.0,854 = 2,15m\)
Chủ đề 1. Giới thiệu chung về chăn nuôi
Review 1
Phần một. Một số vấn đề về kinh tế - xã hội thế giới
CHƯƠNG 1. CHUYỂN HÓA VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
SBT Toán 11 - Cánh Diều tập 1
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Vật lí lớp 11
SGK Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí 11 - Cánh Diều
SBT Vật lí 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Vật lí 11
SBT Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Vật lí 11 - Cánh Diều
SGK Vật lí Nâng cao Lớp 11
SGK Vật lí Lớp 11