Bài 1. Vị trí địa lý, địa hình và khoáng sản
Bài 2. Khí hậu Châu Á
Bài 3. Sông ngòi và cảnh quan châu Á
Bài 4. Thực hành phân tích hoàn lưu gió mùa ở Châu Á
Bài 5. Đặc điểm dân cư, xã hội Châu Á
Bài 6. Thực hành: Đọc phân tích lược đồ, phân bố dân cư và các thành phố lớn của Châu Á
Bài 7. Đặc điểm phát triển kinh tế - xã hội các nước Châu Á
Bài 8. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội ở các nước Châu Á
Bài 9. Khu vực Tây Nam Á
Bài 10. Điều kiện tự nhiên khu vực Nam Á
Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Bài 12. Đặc điểm tự nhiên khu vực Đông Á
Bài 13. Tình hình phát triển kinh tế - xã hội khu vực Đông Á
Đề kiểm tra học kì 1
Bài 14. Đông Nam Á - Đất liền và hải đảo
Bài 15. Đặc điểm dân cư, xã hội của Đông Nam Á
Bài 16. Đặc điểm kinh tế các nước Đông Nam Á
Bài 17. Hiệp hội các nước Đông Nam Á (ASEAN)
Bài 18. Thực hành: Tìm hiểu Lào và Cam-pu-chia
Đề bài
Dựa vào hình 2 dưới đây:
Em hãy:
a) Ghi tên các dãy núi chính, các sơn nguyên chính và các đồng bằng lớn của châu Á lên lược đồ.
b) Kết hợp hình 1.2 tr 5 SGK nêu nhận xét khái quát về địa hình Châu Á.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Xem lại kiến thức địa hình -
Xem chi tiết
Lời giải chi tiết
a,
- Các dãy núi chính (từ Bắc xuống Nam): Xta-nô-vôi, La-blô-nô-vôí, Xai-an, An-tai, Đại Hưng An, Thiên Sơn, Nam Sơn, Hin-đu Cuc, Côn Luân.
- Các sơn nguyên chính : Trung Xi-bia, I-ran, Tây Tạng, Đê-can.
- Các đồng bằng lớn : Tây Xi-bia, Tu-ran, Hoa Bắc, Hoa Trung, Ấn Hằng, Mê Công.
b, Dựa vào hình 2 trang 5 kết hợp hình 1.2 tr 5 SGK ta có một số nhận xét khái quát về địa hình Châu Á như sau:
- Châu Á có nhiều hệ thống núi, sơn nguyên cao, đồ sộ và nhiều đồng bằng bậc nhất thế giới.
- Các dãy núi chạy theo hai hướng chính: đông – tây hoặc gần đông – tây và bắc – nam hoặc gần bắc – nam là cho địa hình bị chia cắt rất phức tạp.
- Các núi và sơn nguyên cao tập trung nhiều ở vùng trung tâm. Trên các núi cao có băng hà bao phủ quanh năm.
Unit 4: How Do Sloths Move?
Chương 5. Thiết kế kĩ thuật
Tải 10 đề kiểm tra 15 phút - Chương 7
Bài 10
Tải 10 đề thi học kì 2 Văn 8