Hoạt động khởi động trang 8
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu trang 8
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu trang 9
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng trang 9
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng trang 10
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu trang 10
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng trang 11
Hoạt động khởi động trang 12
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu trang 12
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu trang 13
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng trang 13
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu trang 14
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng trang 14
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng trang 15
Hoạt động khởi động trang 16
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu trang 16
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu trang 17
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng trang 17
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu trang 18
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng trang 18
Hoạt động khởi động trang 20
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu trang 20
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực nhận thức và tìm hiểu trang 21
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng trang 21
Hoạt động hình thành, phát triển năng lực vận dụng kiến thức và kĩ năng trang 22
Câu 1
Điều tra những chất, vật dụng có thể gây cháy trong nhà của em và hoàn thành bảng theo gợi ý sau.
Phương pháp giải:
Em liên hệ thực tế và dựa vào kiến thức bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Chất, vật dụng | Nguy cơ gây cháy | Đề xuất của em |
Dầu hỏa | Để gần bếp lửa | Để xa bếp |
Thuốc lá | Tàn thuốc rơi vào các vật liệu dễ cháy | Sử dụng gạt tàn và chỉ gạt tàn thuốc vào đó |
Bình ga | Rò rỉ khí ga | Vặn van bình ga ngay sau khi sử dụng xong |
Xăng | Để xăng gần nguồn lửa | Để xa nguồn lửa |
Nến | Đánh đổ nến hoặc để gần các vật dụng dễ bắt lửa | Thắp nến xa các vật dụng dễ bắt lửa |
Câu 2
Chia sẻ với bạn những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà.
Phương pháp giải:
Em dựa vào hiểu biết bản thân để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Những việc cần làm để phòng cháy khi ở nhà là:
- Tránh để các vật dụng có nguy cơ cháy nổ gần các thiết bị điện, các vật, chất dễ bắt lửa.
- Luôn tắt các thiết bị điện trước khi ra ngoài.
- Khóa van bình ga sau khi sử dụng xong.
- Không vừa cắm sạc điện thoại vừa sử dụng.
- Lắp đặt các hệ thống tự ngắt điện và cảnh báo cháy nổ trong gia đình.
Chủ đề: Ăn uống an toàn, hợp vệ sinh
Unit 5: Sports & Hobbies
Fluency Time! 3
Starter: Hello!
Chủ đề 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG