Bài 1. Ôn tập các số đến 100 000
Bài 2. Ôn tập các số đến 100 000 (tiếp theo)
Bài 3. Biểu thức có chứa một chữ
Bài 4. Các số có sáu chữ số
Bài 5. Triệu. Chục triệu. Trăm triệu
Bài 6. Hàng và lớp
Bài 7. Luyện tập
Bài 8. Dãy số tự nhiên. Viết số tự nhiên trong hệ thập phân
Bài 9. So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên
Bài 10. Yến, tạ, tấn
Bài 11. Bảng đơn vị đo khối lượng
Bài 12. Giây, thế kỉ
Bài 13. Tìm số trung bình cộng
Bài 14. Biểu đồ tranh
Bài 15. Biểu đồ cột
Bài 16. Em ôn lại những gì đã học
Bài 17. Phép cộng. Phép trừ
Bài 18. Luyện tập
Bài 19. Biểu thức có chứa hai chữ. Tính chất giao hoán của phép cộng
Bài 20. Biểu thức có chứa ba chữ. Tính chất kết hợp của phép cộng
Bài 21. Luyện tập
Bài 22. Tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó
Bài 23. Em ôn lại những gì đã học
Bài 24. Góc nhọn, góc tù, góc bẹt
Bài 25. Hai đường thẳng vuông góc
Bài 26. Hai đường thẳng song song
Bài 27. Vẽ hai đường thẳng vuông góc
Bài 28. Vẽ hai đường thẳng song song
Bài 29. Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông
Bài 30. Luyện tập
Bài 31. Em đã học được những gì
Bài 32. Nhân với số có một chữ số
Bài 33. Tính chất giao hoán của phép nhân. Nhân với 10, 100, 1000, ... Chia cho 10, 100, 1000, ...
Bài 34. Tính chất kết hợp của phép nhân. Nhân với số có tận cùng là chữ số 0
Bài 35. Đề-xi-mét vuông
Bài 36. Mét vuông
Bài 37. Nhân một số với một tổng. Nhân một số với một hiệu
Bài 38. Em ôn lại nhân một số với một tổng (hiệu)
Bài 39. Nhân với số có hai chữ số
Bài 40. Giới thiệu nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
Bài 41. Nhân với số có ba chữ số
Bài 42. Em ôn lại những gì đã học
Bài 43. Chia một tổng cho một số
Bài 44. Chia cho số có một chữ số
Bài 45. Chia một số cho một tích. Chia một tích cho một số
Bài 46. Chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
Bài 47. Chia cho số có hai chữ số
Bài 48. Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
Bài 49. Chia cho số có hai chữ số (tiếp theo)
Bài 50. Thương có chữ số 0
Bài 51. Chia cho số có ba chữ số
Bài 52. Luyện tập
Bài 53. Em ôn lại những gì đã học
HĐ Thực hành
Câu 1: Em hãy vẽ một hình chữ nhật trên vở ô ly.
Lời giải chi tiết:
Câu 2
Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn :
Để vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 2cm, ta có thể thực hiện như sau :
- Vẽ một đoạn thẳng DC dài 4cm ;
- Vẽ một đường thẳng đi qua điểm D và vuông góc với cạnh DC. Trên đường thẳng đó lấy lấy điểm A sao cho đoạn thẳng DA bằng 2cm.
- Vẽ một đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh DA. Trên đường thẳng đó lấy lấy điểm B (xem hình vẽ) sao cho đoạn thẳng AB bằng 4cm.
- Nối hai điểm A và B ta được hình chữ nhật ABCD.
Câu 3
Em hãy vẽ hình chữ nhật, biết chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
Phương pháp giải:
Để vẽ hình chữ nhật có chiều dài là 4cm, chiều rộng là 2cm, ta có thể thực hiện như sau :
- Vẽ một đoạn thẳng DC dài 5cm ;
- Vẽ một đường thẳng đi qua điểm D và vuông góc với cạnh DC. Trên đường thẳng đó lấy lấy điểm A sao cho đoạn thẳng DA bằng 3cm.
- Vẽ một đường thẳng đi qua điểm A và vuông góc với cạnh DA. Trên đường thẳng đó lấy lấy điểm B (xem hình vẽ) sao cho đoạn thẳng AB bằng 5cm.
- Nối hai điểm A và B ta được hình chữ nhật ABCD có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm.
Lời giải chi tiết:
Câu 4
a) Em hãy vẽ hình chữ nhật ABCD biết AB = 6cm, BC = 8cm.
b) Nối A và C, B và D ta được hai đoạn thẳng AC và BD được gọi là hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD ở trên. Em hãy dùng thước có vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đường chéo đó và cho biết chúng có bằng nhau không ?
c) Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại điểm O, em hãy đo độ dài các đoạn AO, BO, CO, DO và cho biết chúng có bằng nhau không ?
Phương pháp giải:
a) Vẽ hình chữ nhật ABCD theo các bước tương tự các bài bên trên.
b, c) Dùng thước có vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đường chéo; các đoạn AO, BO, CO, DO rồi so sánh kết quả với nhau.
Lời giải chi tiết:
a, b. Ta được hình vẽ như sau:
Dùng thước có vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đường chéo AC và BD ta được :
AC = 10cm ; BD = 10cm.
Vậy độ dài của hai đường chéo AC và BD bằng nhau.
c) Dùng thước có vạch xăng-ti-mét để đo độ dài các đoạn AO, BO, CO, DO ta được
AO = 5cm ; BO = 5cm ; CO = 5cm ; DO = 5cm.
Vậy độ dài các cạnh OA ; OB ; OC ; OD bằng nhau.
Câu 5
Để vẽ một hình vuông có cạnh 3cm em phải làm như thế nào ?
Phương pháp giải:
Ta có thể vẽ hình vuông có cạnh 3cm như sau :
- Vẽ một đoạn thẳng DC dài 3cm.
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm.
- Nối hai điểm A với B, ta được hình vuông ABCD.
Lời giải chi tiết:
Để vẽ hình vuông 3cm ta làm như sau :
- Vẽ một đoạn thẳng DC dài 3cm.
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm.
- Nối hai điểm A với B, ta được hình vuông ABCD.
Câu 6
Đọc kĩ nội dung sau và nghe thầy/cô giáo hướng dẫn :
Ta có thể vẽ hình vuông có cạnh 3cm như sau :
- Vẽ một đoạn thẳng DC dài 3cm.
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm.
- Nối hai điểm A với B, ta được hình vuông ABCD.
Câu 7
Em hãy vẽ hình vuông biết cạnh của hình vuông dài 4cm.
Phương pháp giải:
a có thể vẽ hình vuông có cạnh 4cm như sau :
- Vẽ một đoạn thẳng DC dài 4cm.
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 4cm, CB = 4cm.
- Nối hai điểm A với B, ta được hình vuông ABCD.
Lời giải chi tiết:
Vẽ hình vuông có cạnh 4cm :
Câu 8
a) Kiểm tra xem hai đường chéo AC và BD có vuông góc với nhau không? Có bằng nhau không?
b) Hai đường chéo AC và BD cắt nhau tại điểm O, em hãy cho biết các đoạn AO, BO, CO, DO có bằng nhau không?
Phương pháp giải:
*) Ta có thể vẽ hình vuông cạnh 5cm như sau :
- Vẽ một đoạn thẳng DC dài 5cm.
- Vẽ hai đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên mỗi đường thẳng đó lấy đoạn thẳng DA = 5cm, CB = 5cm.
- Nối hai điểm A với B, ta được hình vuông ABCD.
a) Dùng thước kẻ để đo độ dài của hai đoạn thẳng AC và BD sau đó so sánh kết quả với nhau.
Dùng ê kê để kiểm tra xem hai hai đoạn thẳng AC và BD có vuông góc với nhau hay không.
b) Dùng thước kẻ để đo độ dài của các đoạn AO, BO, CO, DO sau đó so sánh kết quả với nhau.
Lời giải chi tiết:
Hình vuông ABCD có cạnh 5cm :
a) Dùng ê ke kiểm tra ta thấy hai đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
Dùng thước có vạch xăng-ti-mét để đo độ dài các đường chéo AC và BD ta thấy hai đường chéo AC và BD dài bằng nhau (khoảng 7,1cm)
b) Dùng thước có vạch xăng-ti-mét để đo độ dài các đoạn AO, BO, CO, DO ta thấy các đoạn AO, BO, CO, DO có độ dài bằng nhau (khoảng 3,55cm).
HĐ ứng dụng
Câu 1: Trên một bức tường hình chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3m, cô giáo muốn treo hai bức ảnh hình vuông có cạnh 1m, cách nhau 2m. Em hãy giúp cô giáo vẽ phác hoạ bức tường và vị trí hai bức tranh sao cho cân đối và đẹp.
Phương pháp giải:
Học sinh thực hành vẽ trên giấy ô li.
Lời giải chi tiết:
HĐ Thực hành
Trong mỗi hình sau, em hãy nêu:
a. Các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt
b. Các cặp cạnh vuông góc với nhau
c. Các cặp cạnh song song với nhau
Phương pháp giải:
Quan sát hình vẽ để trả lời câu hỏi.
Lời giải chi tiết:
Tam giác ABC có:
Góc A là góc vuông
Góc B, C là góc nhọn
Góc H là góc bẹt
Cặp cạnh vuông góc là: AB và AC, AH và BC
Tứ giác ABCG có:
Góc A và góc B là góc tù
Góc C, góc E và góc G là góc nhọn.
Các cặp cạnh song song là: AB và CG, AG và BE, AB và GE
Chủ đề 4 : Thiết kế bài trình chiếu với phần mềm PowerPoint
Bài tập cuối tuần 28
Bài 1. Làm quen với phương tiện học tập môn Lịch sử và Địa lí
Unit 6: Amazing activities
Chủ đề 4: Duyên hải miền Trung
SGK Toán Lớp 4
SGK Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
STK - Cùng em phát triển năng lực Toán 4
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 4
SGK Toán 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 4 - Cánh Diều
VBT Toán 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Toán 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Toán 4 - Cánh Diều
Vở bài tập Toán Lớp 4
Bài tập cuối tuần Toán Lớp 4
Cùng em học toán Lớp 4
Ôn tập hè Toán Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 4
Bài tập phát triển năng lực Toán Lớp 4