Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
Bài tập cuối chương III
Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
Bài 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
Thực hành 2
Thực hành 2
Cho biểu thức M =\(\frac{1}{2} + \frac{2}{3} + \left( { - \frac{1}{2}} \right) + \frac{1}{3}\). Hãy tính giá trị của M theo hai cách:
a) Thực hiện phép tính từ trái sang phải.
b) Nhóm các số hạng thích hợp rồi thực hiện phép tính.
Phương pháp giải:
a) Quy đồng mẫu số các phân số rồi tính theo thứ tự từ trái qua phải
b) Nhóm các số hạng có cùng mẫu rồi thực hiện phép tính.
Lời giải chi tiết:
a)
\(\begin{array}{l}M = \frac{1}{2} + \frac{2}{3} + \left( { - \frac{1}{2}} \right) + \frac{1}{3}\\ = \frac{3}{6} + \frac{4}{6} + \left( {\frac{{ - 3}}{6}} \right) + \frac{2}{6}\\ = \frac{{3 + 4 + \left( { - 3} \right) + 2}}{6}\\ = \frac{6}{6} = 1\end{array}\)
b)
\(\begin{array}{l}M = \frac{1}{2} + \frac{2}{3} + \left( { - \frac{1}{2}} \right) + \frac{1}{3}\\ = \left[ {\frac{1}{2} + \left( {\frac{{ - 1}}{2}} \right)} \right] + \left[ {\frac{2}{3} + \frac{1}{3}} \right]\\ = 0 + 1 = 1\end{array}\)
Thực hành 3
Thực hành 3
Tính giá trị của biểu thức sau một cách hợp lí:
\(B = \left( {\frac{{ - 3}}{{13}}} \right) + \frac{{16}}{{23}} + \left( {\frac{{ - 10}}{{13}}} \right) + \frac{5}{{11}} + \frac{7}{{23}}\)
Phương pháp giải:
Áp dụng tính chất: giao hoán, kết hợp để tính hợp lí
Lời giải chi tiết:
\(\begin{array}{l}B = \left( {\frac{{ - 3}}{{13}}} \right) + \frac{{16}}{{23}} + \left( {\frac{{ - 10}}{{13}}} \right) + \frac{5}{{11}} + \frac{7}{{23}}\\ = \left[ {\left( {\frac{{ - 3}}{{13}}} \right) + \left( {\frac{{ - 10}}{{13}}} \right)} \right] + \left[ {\frac{{16}}{{23}} + \frac{7}{{23}}} \right] + \frac{5}{{11}}\\ = - 1 + 1 + \frac{5}{{11}}\\ = \frac{5}{{11}}\end{array}\)
Vận dụng 1
Vận dụng 1
Lượng cà phê nhập và xuất tại một công ty xuất khẩu cà phê trong 6 tuần được ghi trong bảng dưới đây.
Tính lượng cà phê tồn kho trong 6 tuần đó.
Phương pháp giải:
Tính tổng số lượng cà phê trong sáu tuần.
Thực hiện phép tính bằng cách đổi các số hạng sang số thập phân
Lời giải chi tiết:
Lượng cà phê tồn kho trong 6 tuần là:
\(\begin{array}{l} + 32 + \left( { - 18,5} \right) + \left( { - 5\frac{4}{5}} \right) + 18,3 + \left( { - 12} \right) + \left( { - \frac{{39}}{4}} \right)\\ = + 32 + \left( { - 18,5} \right) + ( - 5,8) + 18,3 + \left( { - 12} \right) + \left( { - 9,75} \right)\\ = \left[ { + 32 + \left( { - 12} \right)} \right] + \left[ {\left( { - 18,5} \right) + ( - 5,8) + 18,3 + \left( { - 9,75} \right)} \right]\\ = 20 + \left( { - 24,3 + 18,3 - 9,75} \right)\\ = 20 + ( - 6 - 9,75)\\ = 20 + ( - 15,75)\\ = 4,25\end{array}\)
Vậy lượng cà phê tồn kho trong 6 tuần là 4,25 tấn.
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7