Bài 5. Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Các bài toán về đo đạc và gấp hình
Bài tập cuối chương III
Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương
Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác
Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác
Bài 1. Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương
HĐ 2
HĐ 2
Trong Hình 5, nếu tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) thì số đo của \(\widehat {xOy}\) bằng bao nhiêu?
Phương pháp giải:
Nếu tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) thì \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy}\) và \(\widehat {xOy} = \widehat {xOz} + \widehat {zOy}\)
Lời giải chi tiết:
Vì tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy}\) và \(\widehat {xOy} = \widehat {xOz} + \widehat {zOy}\)
Như vậy, \(\widehat {yOz} = 32^\circ \) nên \(\widehat {xOy} = \widehat {xOz} + \widehat {zOy}\) = \(32^\circ + 32^\circ = 64^\circ \)
Chú ý:
Nếu tia Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) thì \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy}\)
Thực hành 2
Thực hành 2
Vẽ một góc có số đo bằng 60 \(^\circ \) rồi vẽ tia phân giác của góc đó.
Phương pháp giải:
Vẽ tia phân giác Oz của góc xOy
Bước 1: Vẽ góc \(\widehat {xOy} = 60^\circ \). Ta có: \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy}\) và \(\widehat {xOy} = \widehat {xOz} + \widehat {zOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \frac{{60^\circ }}{2} = 30^\circ \)
Bước 2: Dùng thước đo góc vẽ tia Oz đi qua một điểm trong của \(\widehat {xOy}\)sao cho \(\widehat {xOz} = 30^\circ \)
Ta được Oz là tia phân giác của góc xOy
Lời giải chi tiết:
Vận dụng 2
Vận dụng 2
Hãy vẽ một góc bẹt \(\widehat {AOB}\) rồi vẽ tia phân giác của góc đó.
Phương pháp giải:
Vẽ tia phân giác của góc bẹt
Bước 1: Vẽ góc bẹt \(\widehat {AOB}\) . Ta có: \(\widehat {AOC} = \widehat {COB}\) và \(\widehat {AOB} = \widehat {AOC} + \widehat {COB}\) nên \(\widehat {AOC} = 90^\circ \)
Bước 2: Cách 1: Dùng thước đo góc vẽ tia OC đi qua điểm C nằm trong \(\widehat {AOB}\)sao cho \(\widehat {AOC} = 90^\circ \)
Cách 2: Dùng eke kẻ OC vuông góc với OA
Ta được OC là tia phân giác của góc \(\widehat {AOB}\)
Lời giải chi tiết:
Chú ý: Góc bẹt có 2 tia phân giác là 2 tia đối nhau
Chủ đề 6: Sống hòa hợp trong cộng đồng
Chủ đề 6: Tập làm chủ gia đình
Bài 1: Sống giản dị
Chủ đề 5: Chi tiêu có kế hoạch
Soạn Văn 7 Cánh diều tập 2 - chi tiết
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 7
Lý thuyết Toán Lớp 7
SBT Toán - Cánh diều Lớp 7
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
SGK Toán - Cánh diều Lớp 7
SGK Toán - Kết nối tri thức Lớp 7
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 7
Vở thực hành Toán Lớp 7