Qua văn bản Bạch tuộc, em ấn tượng với rất nhiều chi tiết. Đầu tiên là những chi tiết cho thấy tác giả dựa vào thành tựu của khoa học như sự ra đời của tàu ngầm, hình ảnh con bạch tuộc - một loài vật mà có người đã trực tiếp thấy. Tiếp theo là những chi tiết tưởng tượng của nhà văn đặc biệt là chi tiết tàu No-ti-lớt lặn xuống sâu hai, ba ngàn mét và chi tiết miêu tả những con bạch tuộc. Khi tác phẩm ra đời, tàu ngầm mới đang được thử nghiệm ở mức độ sơ khai nhưng tác giả đã tưởng tượng đến viễn cảnh chiếc tàu có thể lặn được thực tế ở độ sâu hai, ba ngàn mét. Lúc này, chỉ một số người đi biển mới nhìn thấy bạch tuộc, nhưng tác giả đã có thể hình dung được những đặc điểm cụ thể của loài bạch tuộc, tưởng tượng ra trận chiến giữa chúng với đoàn thủy thủ: “lao nhọn, súng bắn đều vô hiệu, bạch tuộc rất to lớn, khổng lồ, vòi của bạch tuộc có khả năng mọc lại, đặc điểm của loài bạch tuộc…”. Như vậy, tác giả đã dựa trên những thành tựu của khoa học và công nghệ cùng với những hiểu biết của mình và trí tưởng tượng phong phú để sáng tạo nên một câu chuyện kịch tích, li kì, hấp dẫn, mở ra một thế giới mới mẻ, thú vị cho độc giả.
Chương 9. Một số yếu tố xác suất
Chương VI. Tỉ lệ thức và đại lượng tỉ lệ
Review 3
Bài 3. Cội nguồn yêu thương
Chủ đề 1: Vui mùa khai trường
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7