Bài 1. Trao đổi nước ở thực vật
Bài 2. Trao đổi nước ở thực vật (tiếp theo)
Bài 3. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật
Bài 4. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật (tiếp theo)
Bài 5. Trao đổi khoáng và nito ở thực vật (tiếp theo)
Bài 7. Quang hợp
Bài 8. Quang hợp ở các nhóm thực vật
Bài 9. Ảnh hưởng của các nhân tố ngoại cảnh đến quang hợp
Bài 10. Quang hợp và năng suất cây trồng
Bài 11. Hô hấp ở thực vật
Bài 12. Ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp
Đề bài
Hình thái, cấu trúc của lá liên quan đến chức năng quan hợp. Dựa vào kiến thức đã học ở lớp 6 và lớp 10, hãy giải thích điều này.
Lời giải chi tiết
- Diện tích bề mặt lớn → nhận nhiều ánh sáng
- Phiến lá mỏng → thuận lợi cho khí khuếch tán vào và ra được dễ dàng.
- Mô dậu dày chứa nhiều lục lạp nằm sát ngay trên mặt lá dưới lớp biểu bì, các mô giậu xếp sít nhau theo từng lớp → hấp thu nhiều ánh sáng!
- Có lớp mô xốp có các khoảng trống gian bào lớn → chứa CO2 → cung cấp cho quá trình quang hợp.
- Có các mạng lưới mạch dày đặc làm nhiệm vụ dẫn nước, muối khoáng và các sản phẩm đến các cơ quan trong quá trình quang hợp.
- Hệ thống dày đặc các khí khổng ở trên và mặt dưới lá → CO2, O2 và H2O dễ đi ra vào lá
Chuyên đề 3. Danh nhân trong lịch sử Việt Nam
Chương II. Sóng
Unit 8: Cties
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Chương VII. Ô tô
SBT Sinh Lớp 11
SGK Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Cánh Diều
SBT Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Sinh học 11
SGK Sinh học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Sinh học 11 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Sinh học lớp 11
SGK Sinh Lớp 11