1. Nội dung câu hỏi
Trong Hình 1.22, tam giác ABC đều.
Hãy chỉ ra ảnh của điểm B qua phép quay Q(A, 60°).
Gọi D là ảnh của C qua phép quay Q(A, 60°).
Hỏi B và D có mối quan hệ gì đối với đường thẳng AC?
2. Phương pháp giải
Quan sát hình vẽ và áp dụng kiến thức để trả lời.
3. Lời giải chi tiết
Tam giác ABC đều nên AB = AC và . Do đó phép quay Q(A, 60°) biến điểm B thành điểm C.
Vì D là ảnh của C qua phép quay Q(A, 60°) nên AC = AD và .
Khi đó tam giác ACD là tam giác đều nên AC = AD = DC.
Mà AB = AC = BC (tam giác ABC đều).
Do đó, AB = BC = CD = AD, suy ra tứ giác ABCD là hình thoi.
Khi đó hai đường cheoa AC và BD vuông góc với nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường nên AC là đường trung trực của đoạn thẳng BD.
Vậy B và D đối xứng nhau qua đường thẳng AC hay B là ảnh của D qua phép đối xứng trục AC.
Chuyên đề 11.2. Trải nghiệm, thực hành hoá học hữu cơ
CHƯƠNG III. SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN
CHƯƠNG 1: ĐIỆN TÍCH - ĐIỆN TRƯỜNG
Chủ đề 4. Dòng điện, mạch điện
Bài 2: Sự điện li trong dung dịch nước. Thuyết Bronsted - Lowry về acid - base
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11
SGK Toán Lớp 11