- Hiđrocacbon mà trong phân tử có 2 liên kết đôi C=C gọi là đien, có 3 liên kết đôi C=C gọi là trien, ... Chúng được gọi chung là polien.
- Phân loại:
+ Hai liên kết đôi cạnh nhau: -C=C=C-
+ Ankađien liên hợp: -C=C-C=C-
+ Có hai liên kết đôi cách nhau từ hai liên kết đơn trở lên: -C=C-C-C=C-
- Đien mạch hở, công thức chung CnH2n-2 (n ≥ 3), được gọi là ankađien.
- Quan trọng nhất là các ankadien thuộc hệ liên hợp. Ta xét 2 chất tiêu biểu:
1. Phản ứng cộng
a) Với hiđro
Lưu ý: khả năng cộng 1,2 ở nhiệt độ -80oC và cộng 1,4 ở 40oC.
b) Với Brom
+ Cộng 1,2:
+ Cộng 1,4:
+ Cộng đồng thời vào 2 nối đôi:
c) Với hiđro halogenua
2. Phản ứng trùng hợp
3. Phản ứng oxi hoá
a) Oxi hoá hoàn toàn
b) Oxi hoá không hoàn toàn
Buta-1,3-dien và isopren cũng làm mất màu dung dịch KMnO4.
1. Điều chế butađien: từ butan hoặc butilen.
2. Điều chế isopren:
Sơ đồ tư duy: Ankadien
Chủ đề 2: Kĩ thuật chuyền, bắt bóng và đột phá
Ngóng gió đông - Nguyễn Đình Chiểu
Chủ đề 3: Kĩ thuật bỏ nhỏ và chiến thuật phân chia khu vực đánh cầu
CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG
Ngữ âm
SGK Hóa học Nâng cao Lớp 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Hóa học lớp 11
SBT Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Cánh Diều
SGK Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Hóa học 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Hóa học 11
SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Hóa Lớp 11