Lý thuyết điều chế oxi – Phản ứng phân hủy.
1. Điều chế oxi
a. Trong phòng thí nghiệm
Trong PTN, khí oxi được điều chế bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ bị phân huỷ ở nhiệt độ cao như KMnO4 và KClO3
2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ + +
2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2KCl + 3
2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2 +
* Cách thu khí oxi:
- Vì khí oxi ít tan trong nước => thu khí oxi bằng cách đẩy nước
- Khí oxi có ${{d}_{{{O}_{2}}/kk}}\approx 1,1$ => oxi nặng hơn không khí => thu khí oxi bằng cách đẩy không khí
b. Trong công nghiệp
- Bằng cách hạ không khí xuống dưới -200C, sau đó nâng dần nhiệt độ lên -196C ta thu được khí , sau đó nâng đến -183C ta thu được khí oxi.
Video mô phỏng - Điều chế Oxi bằng phương pháp chưng cất phân đoạn
- Sản xuất từ nước: điện phân nước
2 $\xrightarrow{điện\,phân}$ 2 ↑ + ↑
2. Phản ứng phân hủy
* Định nghĩa: Phản ứng phân huỷ là phản ứng hoá học trong đó một chất phản ứng sinh ra hai hay nhiều chất mới.
Ví dụ:
2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ + +
2 $\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ 2KCl + 3
2 $\xrightarrow{điện\,phân}$ 2H2 +
$\xrightarrow{{{t}^{o}}}$ CaO +
Sơ đồ tư duy: Điều chế khí oxi - phản ứng phân hủy
Bài 18: Quyền khiếu nại, tố cáo của công dân
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Tiếng Anh lớp 8
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống tập 1
Bài 11. Dân cư và đặc điểm kinh tế khu vực Nam Á
Bài 4. Bảo vệ lẽ phải