I. Lớp đất, các thành phần chính của đất và tầng đất
1. Lớp đất
- Là lớp vật chất mỏng, tơi xốp bao phủ trên bề mặt các lục địa và đảo, được đặc trưng bởi độ phì.
- Độ phì là khả năng cung cấp nước, nhiệt, khí và các chất dinh dưỡng giúp cho thực vật sinh trưởng và phát triển.
2. Các thành phần chính của đất
- Không khí (25%);
- Nước (25%);
- Chất vô cơ (45%);
- Chất hữu cơ (5%).
3. Tầng đất
Các tầng đất gồm:
- Tầng hữu cơ;
- Tầng đất mặt;
- Tầng tích tụ;
- Tầng đá mẹ.
II. Các nhân tố hình thành đất
- Đá mẹ: nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất, quyết định thành phần khoáng vật, ảnh hưởng đến màu sắc và tính chất của đất.
- Khí hậu: lượng mưa quyết định độ rửa trôi, nhiệt độ thúc đẩy quá trình hòa tan và tích tụ chất hữu cơ.
- Sinh vật: góp phần tích tụ, phân hủy và biến đổi chất hữu cơ.
- Địa hình: nơi có địa hình cao đất thường bị rửa trôi, bào mòn; đồng bằng tầng đất thường dày và giàu dinh dưỡng hơn.
- Thời gian và con người: tác động rất mạnh đến quá trình hình thành đất.
III. Một số nhóm đất điển hình trên thế giới
- Đất pốtdôn;
- Đất đen thảo nguyên ôn đới;
- Đất đỏ vàng nhiệt đới;
- Đất xám hoang mạc và bán hoang mạc.
Hình 19.4. Một số nhóm đất điển hình trên thế giới
Sơ đồ tư duy lớp đất và các nhân tố hình thành đất. Một số nhóm đất điển hình
GIẢI ĐỊA LÍ 6 CÁNH DIỀU
Chương 1: Tập hợp các số tự nhiên
Chương IV - ĐỒ DÙNG ĐIỆN TRONG GIA ĐÌNH
CHỦ ĐỀ 9. LỰC
Bài 2: Miền cổ tích
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6