LỰC CẢN CỦA NƯỚC
Các vật chuyển động trong nước chịu tác dụng của lực cản.
Ví dụ: Khi lội nước thì chúng ta sẽ di chuyển chậm và rất khó khăn so với đi trên mặt đất do có lực cản của nước.
- Lực cản của nước phụ thuộc vào nhiều yếu tố.
Ví dụ: Độ lớn lực cản của nước càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn.
- Không chỉ nước mà cả không khí cũng tác dụng lực cản lên vật chuyển động trong nó. Độ lớn của lực cản của không khí càng mạnh khi diện tích mặt cản càng lớn.
Ví dụ: Các vận động viên đua xe đạp luôn đội một loại mũ có hình dạng đặc biệt (hình khí động học) và khi muốn tăng tốc phải cúi gập người xuống để làm giảm lực cản của không khí.
- Lực cản của nước lớn hơn rất nhiều so với lực cản của không khí.
SBT TIẾNG ANH 6 TẬP 1 - GLOBAL SUCCESS (PEARSON)
CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU VỀ KHOA HỌC TỰ NHIÊN
GIẢI ĐỊA LÍ 6 CÁNH DIỀU
Bài 6: TỰ NHẬN THỨC BẢN THÂN
GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 2 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
SGK KHTN - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra KHTN - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Khoa học tự nhiên lớp 6
SGK KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Cánh Diều Lớp 6
SBT KHTN - Chân trời sáng tạo Lớp 6
SBT KHTN - Kết nối tri thức Lớp 6
Vở thực hành Khoa học tự nhiên Lớp 6