1. Phương trình lượng giác cơ bản
a) Phương trình \(\sin x = a\)
+) Nếu \(\left| a \right| > 1\) thì phương trình vô nghiệm.
+) Nếu \(\left| a \right| \le 1\) thì phương trình \(\sin x = a\) có các nghiệm \(x = \arcsin a + k2\pi \) và\(x = \pi - \arcsin a + k2\pi \)
Đặc biệt:
+) \(\sin f(x) = \sin \alpha \) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f(x) = \alpha + k2\pi \\f(x) = \pi - \alpha + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)
+) \(\sin f(x) = \sin {\beta ^0}\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f(x) = \beta ^0 + k{360^0}\\f(x) = {180^0} - \beta ^0+ k{360^0}\end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)
b) Phương trình \(\cos x = a\)
+) Nếu \(\left| a \right| > 1\) thì phương trình vô nghiệm.
+) Nếu \(\left| a \right| \le 1\) thì phương trình \(\cos x = a\) có các nghiệm \(x = \arccos a + k2\pi \) và \(x = - \arccos a + k2\pi \)
Đặc biệt:
+) \(\cos f(x) = \cos \alpha \) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f(x) = \alpha + k2\pi \\f(x) = - \alpha + k2\pi \end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)
+) \(\cos f(x) = \cos {\beta ^0}\) \( \Leftrightarrow \left[ \begin{array}{l}f(x) = \beta ^0 + k{360^0}\\f(x) = - \beta ^0 + k{360^0}\end{array} \right.\left( {k \in Z} \right)\)
c) Phương trình \(\tan x = a\)
Phương trình luôn có nghiệm \(x = \arctan a + k\pi \).
Đặc biệt:
+) \(\tan x = \tan \alpha \) \( \Leftrightarrow x = \alpha + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)
+) \(\tan x = \tan {\beta ^0}\) \( \Leftrightarrow x = {\beta ^0} + k{180^0}\)
d) Phương trình \(\cot x = a\)
Phương trình luôn có nghiệm \(x = {\mathop{\rm arccot}\nolimits} a + k\pi \).
Đặc biệt:
+) \(\cot x = \cot \alpha \) \( \Leftrightarrow x = \alpha + k\pi \left( {k \in Z} \right)\)
+) \(\cot x = \cot {\beta ^0}\) \( \Leftrightarrow x = {\beta ^0} + k{180^0},k \in Z\)
e) Các trường hợp đặc biệt
* Phương trình \(\sin x = a\)
\( + \sin x = 0 \Leftrightarrow x = k\pi ;\)
\( + \sin x = - 1 \Leftrightarrow x = - \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\)
\( + \sin x = 1 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k2\pi ;\)
* Phương trình \(\cos x = a\)
\( + \cos x = 0 \Leftrightarrow x = \frac{\pi }{2} + k\pi \)
\( + \cos x = - 1 \Leftrightarrow x = \pi + k2\pi \)
\( + \cos x = 1 \Leftrightarrow x = k2\pi \)
2. Một số chú ý khi giải phương trình.
- Khi giải phương trình lượng giác có chứa \(\tan ,\cot \), chứa ẩn ở mẫu, căn bậc chẵn,…thì cần đặt điều kiện cho ẩn.
- Khi giải xong phương trình thì cần chú ý thử lại đáp án, kiểm tra điều kiện.
Review 3
Chủ đề 4. Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc và chiến tranh giải phóng dân tộc trong lịch sử Việt Nam
PHẦN 1. LỊCH SỬ THẾ GIỚI CẬN ĐẠI (Tiếp theo)
Unit 1: Generations
Bài 7. Pháp luật về quản lí vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
SBT Toán Nâng cao Lớp 11
Chuyên đề học tập Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Cánh Diều
SBT Toán 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Toán 11 - Cánh Diều
Tổng hợp Lí thuyết Toán 11
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 11
SBT Toán Lớp 11
SGK Toán Nâng cao Lớp 11