Bài 1. Nhân đơn thức với đa thức
Bài 2. Nhân đa thức với đa thức
Bài 3. Những hằng đẳng thức đáng nhớ
Bài 4. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
Bài 5. Những hằng đẳng thức đáng nhớ (tiếp)
Bài 6. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp đặt nhân tử chung
Bài 7. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp dùng hằng đẳng thức
Bài 8. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng phương pháp nhóm hạng tử
Bài 9. Phân tích đa thức thành nhân tử bằng cách phối hợp nhiều phương pháp
Bài 10. Chia đơn thức cho đơn thức
Bài 11. Chia đa thức cho đơn thức
Bài 12. Chia đa thức một biến đã sắp xếp
Ôn tập chương I. Phép nhân và phép chia các đa thức
Đề kiểm tra 15 phút - Chương 1 - Đại số 8
Đề kiểm tra 45 phút ( 1 tiết) - Chương 1 - Đại số 8
Bài 1. Phân thức đại số
Bài 2. Tính chất cơ bản của phân thức
Bài 3. Rút gọn phân thức
Bài 4. Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Bài 5. Phép cộng các phân thức đại số
Bài 6. Phép trừ các phân thức đại số
Bài 7. Phép nhân các phân thức đại số
Bài 8. Phép chia các phân thức đại số
Bài 9. Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức
Ôn tập chương II. Phân thức đại số
Đề kiểm tra 15 phút – Chương 2 – Đại số 8
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 2 – Đại số 8
1. Các kiến thức cần nhớ
Quy đồng mẫu thức
Định nghĩa: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức là biến đổi các phân thức đã cho thành những phân thức mới có cùng mẫu thức và lần lượt các phân thức đã cho.
Phương pháp quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
Ví dụ: Quy đồng mẫu thức các phân thức \(\dfrac{1}{{{x^3} + 1}};\dfrac{2}{{3x + 3}};\dfrac{x}{{2{x^2} - 2x + 2}}\)
Giải:
Ta có: \({x^3} + 1 = \left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)\); \(3x + 3 = 3\left( {x + 1} \right);\)\(2{x^2} - 2x + 2 = 2\left( {{x^2} - x + 1} \right)\) và BCNN\(\left( {2;3} \right) = 6\) nên các phân thức \(\dfrac{1}{{{x^3} + 1}};\dfrac{2}{{3x + 3}};\dfrac{x}{{2{x^2} - 2x + 2}}\) có mẫu chung là \(6\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right) = 6\left( {{x^3} + 1} \right).\)
* Nên nhân tử phụ của \(\dfrac{1}{{{x^3} + 1}}\) là \(6\) \( \Rightarrow \dfrac{1}{{{x^3} + 1}} = \dfrac{6}{{6\left( {{x^3} + 1} \right)}}\)
* Nhân tử phụ của \(\dfrac{2}{{3x + 3}}\) là \(2\left( {{x^2} - x + 1} \right)\) \( \Rightarrow \dfrac{2}{{3x + 3}} = \dfrac{{2.2\left( {{x^2} - x + 1} \right)}}{{3\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} - x + 1} \right)}} = \dfrac{{4{x^2} - 4x + 4}}{{6\left( {{x^3} + 1} \right)}}.\)
* Nhân tử phụ của \(\dfrac{x}{{2{x^2} - 2x + 2}}\) là \(3\left( {x + 1} \right)\) \( \Rightarrow \dfrac{x}{{2{x^2} - 2x + 2}} = \dfrac{{x.3\left( {x + 1} \right)}}{{2\left( {{x^2} - x + 1} \right).3\left( {x + 1} \right)}} = \dfrac{{3{x^2} + 3x}}{{6\left( {{x^3} + 1} \right)}}.\)
Vậy ta được 3 phân thức sau khi qui đồng là:
\(\dfrac{6}{{6\left( {{x^3} + 1} \right)}};\dfrac{{4{x^2} - 4x + 4}}{{6\left( {{x^3} + 1} \right)}};\dfrac{{3{x^2} + 3x}}{{6\left( {{x^3} + 1} \right)}}\)
2. Các dạng toán thường gặp
Dạng 1: Tìm mẫu thức chung của các phân thức
Phương pháp:
Để quy đồng mẫu thức nhiều phân thức ta thực hiện các bước sau:
* Tìm mẫu chung
+ Phân tích phần hệ số thành thừa số nguyên tố và phần biến thành nhân tử
+ Mẫu chung bao gồm: phần hệ số là BCNN của các hệ số của mẫu và phần biến là tích giữa các nhân tử chung và riêng mỗi nhân tử lấy số mũ lớn nhất.
* Tìm nhân tử phụ mỗi phân thức: Lấy mẫu chung chia cho từng mẫu (đã phân tích thành nhân tử).
* Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân thức với nhân tử phụ tương ứng.
Chủ đề 7. Đoàn kết
Unit 1: Leisure activities
Tải 10 đề kiểm tra 45 phút (1 tiết) - Chương 4 - Hóa học 8
Unit 2: Making Arrangements - Sắp xếp
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 1 môn Ngữ văn lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Tài liệu Dạy - học Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8