Trả lời câu hỏi mục 1 trang 99 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết bài mở đầu
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 2 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Sự đa dạng của sinh vật dưới đại dương
- Sinh vật ở đại dương vô cùng phong phú, đa dạng.
- Ở các vĩ độ và độ cao sâu khác nhau (có sự khác nhau về độ muối, áp suất, ánh sáng, nồng độ oxy,...) nên sẽ có các loài sinh vật khác nhau.
2. Sự đa dạng của sinh vật trên lục địa
a. Thực vật
- Giới thực vật trên lục địa hết sức phong phú, đa dạng, có sự khác biệt rõ rệt giữa các đới khí hậu.
- Thực vật ở các đới khí hậu:
+ Đới nóng: rừng mưa nhiệt đới, rừng nhiệt đới gió mùa, xa van,...
+ Đới ôn hòa: rừng lá rộng, rừng lá kim, thảo nguyên, rừng cận nhiệt đới,...
+ Đới lạnh: thảm thực vật đài nguyên.
b. Động vật
- Giới động vật trên các lục địa hết sức phong phú, đa dạng, có sự khác biệt giữa các đới khí hậu.
- Ví dụ:
+ Rừng mưa nhiệt đới: nhiều loài leo trèo giỏi, côn trùng, chim thú,..
+ Xa van và thảo nguyên: nhiều loài ăn cỏ, chạy nhanh (ngựa, linh dương) và các loài ăn thịt (sư tử, linh cẩu),...
+ Đới lạnh: các loài động vật thích nghi với khí hậu lạnh bằng cách ngủ đông hay di cư theo mùa như gấu trắng, ngỗng trời,…
+ Sa mạc: các loài chị được nóng và khô hạn như bọ cạp, rắn, lạc đà,...
Sơ đồ tư duy sự sống trên Trái Đất
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6