I. Thủy quyển, thành phần chủ yếu của thủy quyển
- Trên bề mặt Trái Đất, đại dương chiếm gần ¾ diện tích, lục địa chỉ chiếm ¼.
- Thủy quyển là lớp nước bao phủ trên Trái Đất.
- Các thành phần chủ yếu của thủy quyển:
+ Nước trong các biển, đại dương;
+ Nước trên lục địa (sông, hồ, băng, tuyết, nước ngầm,…);
+ Hơi nước trong khí quyển.
II. Vòng tuần hoàn nước
- Nước luôn chuyển động trên Trái Đất theo những chu trình khép kín gọi là vòng tuần nước.
- Vòng tuần nước gồm vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
- Vòng tuần hoàn lớn có thể trải qua 3 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi và dòng chảy hoặc 4 giai đoạn: bốc hơi, nước rơi, thấm và dòng chảy.
III. Nước ngầm và băng hà
1. Nước ngầm
- Là nước nằm dưới bề mặt Trái Đất do nước mưa, băng tuyết tan và sông hồ thấm vào mặt đất.
- Nước ngầm là nguồn cung cấp nước cho sông và hồ.
- Chiếm 30% tổng lượng nước ngọt trên Trái Đất, là nguồn nước ngọt quan trọng của thế giới.
2. Băng hà
- Băng hà phân bố ở các vùng cực (Nam cực chiếm 90% diện tích băng hà trên thế giới).
- Băng hà là nguồn cung cấp nước quan trọng cho các sông miền ôn đới hay các sông bắt nguồn từ núi cao; là nguồn dự trữ nước ngọt lớn nhất trên Trái Đất.
Sơ đồ tư duy thủy quyển. Vòng tuần hoàn nước. Nước ngầm, băng hà
SBT PHẦN ĐỊA LÍ - KNTT
Sách bài tập Ngữ văn 6 Học kì II - Cánh diều
Chủ đề C. Tổ chức lưu trữ, tìm kiếm và trao đổi thông tin
BÀI 1: TỰ HÀO VỀ TRUYỀN THỐNG GIA ĐÌNH, DÒNG HỌ
Unit 7: The time machine
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6