Trả lời câu hỏi mục 1 trang 99 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Lý thuyết bài mở đầu
Trả lời câu hỏi mục 2 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Trả lời câu hỏi mục 3 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 1 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
Bài 2 trang 100 SGK Địa lí 6 Kết nối tri thức với cuộc sống
1. Vị trí của Trái Đất trong hệ Mặt Trời
- Vũ trụ là không gian vô tận. Trong vũ trụ bao la có vô số Thiên Hà. Thiên Hà chứa hệ Mặt Trời gọi là dải Ngân Hà.
- Nằm ở trung tâm của hệ Mặt Trời là Mặt Trời. Chuyển động xung quanh Mặt trời là 8 hành tinh. Các hành tinh, ngoài chuyển động xung quanh Mặt Trời còn chuyển động tự quay quanh mình.
- Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời là khoảng cách lí tưởng giúp cho Trái Đất nhận được lượng nhiệt và ánh sáng phù hợp để sự sống tồn tại và phát triển.
2. Hình dạng, kích thước của Trái Đất
- Vào thời cổ đại, hầu hết con người đều nghĩ rằng Trái Đất là một mặt phẳng. Tuy nhiên, thế kỉ thứ IV trước công nguyên, triết gia người Hi Lạp Arixtot đã đưa ra các bằng chứng cho thấy Trái Đất có dạng hình cầu.
- Trái Đất có bán kính Xích đạo là 6 378km, diện tích bề mặt là 510 triệu km2. Nhờ có kích thước và khối lượng đủ lớn, Trái Đất đã tạo ra lực hút giữ được các chất khí làm thành lớp vỏ bảo vệ mình.
Sơ đồ tư duy Trái Đất trong hệ Mặt Trời
Chủ đề 7. TÌM HIỂU NGHỀ TRUYỀN THỐNG Ở VIỆT NAM
Unit 6: Community Services
Chủ đề 4. Đạo đức, pháp luật và văn hóa trong môi trường số
CHƯƠNG VII: ĐA DẠNG THẾ GIỚI SỐNG
GIẢI SBT TOÁN 6 TẬP 1 CHÂN TRỜI SÁNG TẠO
SGK Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều Lớp 6
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Kết nối tri thức
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Cánh Diều
Đề thi, kiểm tra Lịch sử và Địa lí - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Địa lí lớp 6
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 6
SGK Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - KNTT Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - Cánh diều Lớp 6
SBT Lịch sử và Địa lí - CTST Lớp 6