Đề bài
Luyện tập 4 trang 87 SGK 10
Một mẫu số liệu có tử phân vị thứ nhất là 56 và tứ phân vị thứ ba là 84. Hãy kiểm tra xem trong hai giá trị 10 và 100 giá trị nào được xem là giá trị bất thường.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
- Tìm \({Q_1} - 1,5.{\Delta _Q}\) và \({Q_3} + 1,5{\Delta _Q}\)
\({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1}\)
- So sánh 10 và 100 với hai giá trị vừa tìm được.
- Các giá trị lớn hơn \({Q_3} + 1,5.{\Delta _Q}\) hoặc bé hơn \({Q_1} - 1,5{\Delta _Q}\) được xem là giá trị bất thường.
Lời giải chi tiết
Ta có \({Q_1} = 56;{Q_3} = 84\)
\({\Delta _Q} = {Q_3} - {Q_1} = 84 - 56 = 28\)
\({Q_1} - 1,5{\Delta _Q} = 56 - 1,5.28 = 14\)
\({Q_3} + 1,5.{\Delta _Q} = 84 - 1,5.28 = 126\)
Ta thấy 10
14<100
Chương 7. Động lượng
Unit 8. Making Plans
Unit 4: Our planet
Soạn Văn 10 Chân trời sáng tạo tập 1 - siêu ngắn
Tác giả tác phẩm chung
Chuyên đề học tập Toán - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Toán lớp 10 - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Toán Lớp 10
SBT Toán - Cánh Diều Lớp 10
SBT Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 10
SGK Toán - Cánh diều Lớp 10
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 10