Đề bài
Hoàn thành mục IV - Vận dụng
Lời giải chi tiết
IV - VẬN DỤNG
C1:
Năng suất toả nhiệt của của than bùn : 14.106 (J/kg)
Năng suất toả nhiệt của khí đốt : 44.106 (J/kg)
=> Năng suất tỏa nhiệt của khí đốt gấp 3,14 lần năng suất toả nhiệt của than bùn.
=> Việc dùng than thay cho củi sẽ tiện lợi hơn, góp phần bảo vệ rừng (vì than khai thác từ mỏ ở Việt Nam rất nhiều).
C2:
Bài giải:
Năng suất toả nhiệt của củi khô: q1 = 10.106 (J/kg)
Năng suất toả nhiệt của than đá: q2 = 27.106 (J/kg)
Năng suất toả nhiệt của dầu hoả: q = 44.106 (J/kg)
- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg củi là : Q1 = q1.m1 = 10.106.15 = 150.106 (J)
- Nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn 15kg than đá là : Q2 = q2.m2 = 27.106.15 = 405.106 (J)
- Khối lượng dầu hoả cần đốt cháy để thu được nhiệt lượng Q1 là :
\(m = {{{Q_1}} \over q} = {{{{150.10}^6}} \over {{{44.10}^6}}} \approx 3,41kg\)
- Khối lượng dầu hoả cần đốt cháy để thu được nhiệt lượng Q2 là :
\(m = {{{Q_2}} \over q} = {{{{405.10}^6}} \over {{{44.10}^6}}} \approx 9,2kg\)
Ghi nhớ:
- Đại lượng cho biết nhiệt lượng tỏa ra khi 1kg nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.
- Đơn vị của năng suất tỏa nhiệt là J/kg.
- Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn là: Q = q.m, với q là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu, m là khối lượng của nhiên liệu bị đốt hoàn toàn.
SGK Toán 8 - Cánh Diều tập 2
CHƯƠNG IX: THẦN KINH VÀ GIÁC QUAN
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Địa lí lớp 8
Chủ đề 7. Em với thiên nhiên và môi trường
CHƯƠNG 3. TUẦN HOÀN