Bài 19. Nhân dân Việt Nam kháng chiến chống Pháp xâm lược (Từ năm 1858 đến trước năm 1873)
Bài 20. Chiến sự lan rộng ra cả nước. Cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ năm 1873 đến năm 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng
Bài 21. Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX
Đề kiểm tra 15 phút chương 1 phần 3
Bài 22. Xã hội Việt Nam trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp
Bài 23. Phong trào yêu nước và cách mạng ở Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến chiến tranh thế giới thứ nhất (1914)
Bài 24. Việt Nam trong những năm chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918)
Sơ kết lịch sử Việt Nam (1858-1918)
Đề kiểm tra 15 phút chương 2 phần 3
Đề kiểm tra 45 phút phần 3
1. Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
a) Chủ trương:
- Phan Bội Châu cho rằng: “nợ máu chỉ có thể trả bằng máu”, ông kiên trì dùng bạo lực giành độc lập.
- Ông cũng quan niệm, Nhật Bản cùng màu da, cùng văn hoá Hán học (đồng chủng, đồng văn), lại đi theo con đường tư bản châu Âu, giàu mạnh lên và đánh thắng đế quốc Nga (1905).
b) Hoạt động:
- Tháng 5/1904, Phan Bội Châu lập Hội Duy tân ở Quảng Nam.
+ Mục đích: đánh đuổi thực dân Pháp, giành độc lập, thành lập chính thể quân chủ lập hiến.
+ Hội tổ chức phong trào Đông Du, đưa gần 200 học sinh sang Nhật học.
+ Tháng 8/1908, Nhật bắt tay với Pháp trục xuất tất cả lưu học sinh Việt Nam và Phan Bội Châu. Phong trào tan rã.
- Nguyên nhân thất bại: do các thế lực đế quốc (Nhật - Pháp) cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên yêu nước Việt Nam ở Nhật.
- Tháng 6/1912, Phan Bội Châu lập Việt Nam Quang phục hội:
+ Tôn chỉ: “Đánh đuổi giặc Pháp, khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa Dân quốc Việt Nam”.
+ Hội tổ chức ám sát những tên thực dân đầu sỏ, tấn công các đồn binh Pháp ở Vân Nam,...
+ Hoạt động của Việt Nam Quang phục hội trong buổi đầu đã đạt được một số kết quả nhất định, khuấy động được dư luận trong và ngoài nước. Tuy nhiên, kết quả đạt được còn ít trong khi lực lượng hao tổn khá lớn, nhiều người bị bắt và bị giết.
- Ngày 24/12/1913: Phan Bội Châu bị giới quân phiệt Trung Quốc bắt giam ở nhà tù Quảng Đông.
- Năm 1925, Phan Bội Châu bị bắt, rồi bị giam lỏng ở Huế cho đến khi qua đời.
c) Bài học rút ra từ phong trào
- Chủ trương bạo động là đúng, những tư tưởng cầu viện là sai (không thể dựa đế quốc đánh đế quốc được).
- Cần xây dựng thực lực trong nước, trên cơ sở đó mà tranh thủ sự hỗ trợ quốc tế chân chính.
ND chính
- Bối cảnh lịch sử Việt Nam vào đầu thế kỉ XX.
- Phan Bội Châu và xu hướng bạo động: chủ trương, hoạt động, kết quả và bài học kinh nghiệm.
Sơ đồ tưu duy Phan Bội Châu và xu hướng bạo động
Bài 9: Tiết 1: Tự nhiên, dân cư và tình hình phát triển kinh tế Nhật Bản - Tập bản đồ Địa lí 11
Chủ đề 2. Quản lí bản thân
Chủ đề 1: Vai trò, tác dụng của môn bóng chuyền đối với sự phát triển thể chất - một số điều luật thi đấu môn bóng chuyền
Chương 3. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
CHƯƠNG 6: HIDROCACBON KHÔNG NO
SGK Lịch sử 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Lịch sử 11 - Cánh Diều
SBT Lịch sử 11 - Cánh Diều
SBT Lịch sử 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Lịch sử 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Lịch sử lớp 11
SBT Lịch sử 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Lịch sử 11
Chuyên đề học tập Lịch sử 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Lịch sử Lớp 11
Tập bản đồ Lịch sử Lớp 11