1. Phân tích nhân vật ông đồ trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên
2. Trước kia, vào những ngày Tết, trên bàn thờ tổ tiên, bên cạnh cặp bánh chưng, mâm ngũ quả là đôi câu đối Tết
3. Phân tích bài thơ Ông đồ của tác giả Vũ Đình Liên
4. Bằng hình thức đoạn văn, hãy nêu cảm nghĩ của em về bài thơ Ông đồ
5. Viết đoạn văn nêu cảm nhận về nhân vật Ông đồ
6. Viết đoạn văn phân tích cái hay của hình ảnh thơ: Lá vàng rơi trên giấy/ Ngoài trời mưa bụi bay
7. Phân tích giá trị biểu cảm của hai câu thơ sau trong bài thơ Ông đồ của Vũ Đình Liên: Giấy đỏ buồn không thắm/ Mực đọng trong nghiên sầu
1. Cảm nghĩ về bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
2. Viết một đoạn văn ngắn nêu cảm nghĩ về người bà trong bài Tiếng gà trưa
3. Phân tích tác dụng của điệp ngữ trong bài thơ Tiếng gà trưa
4. Hãy viết đoạn văn chia sẻ cảm xúc của em sau khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa.
5. Cảm nhận khi đọc bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
6. Tình cảm quê hương trong bài thơ Tiếng gà trưa của Xuân Quỳnh
Đỗ Trung Lai là một trong những nhà thơ viết nhiều cho thiếu nhi. Bài thơ Mẹ của ông được sử dụng thể thơ bốn chữ hàm súc, kiệm lời mà hàm chứa bao tình ý sâu xa; lời thơ dung dị, tự nhiên; biện pháp nghệ thuật đối lập được sử dụng một cách hiệu quả. Hình ảnh người mẹ đã được tác giả đối chiếu với hình ảnh cây cau. Cây cau là hình ảnh quen thuộc xuất hiện trong nhiều câu chuyện dân gian, tượng trung cho tình nghĩa thủy chung của con người Việt Nam. Nó còn gắn liền với làng quê Việt Nam, các bà mẹ thường nhai trầu cau. Hình ảnh mẹ được đặt bên cạnh một hình ảnh quen thuộc trong văn hóa Việt Nam.
Theo thời gian, cây cau ngày càng phát triển, cao lớn, xanh tốt. Nhưng thời gian cũng rất khắc nghiệt, nó làm mẹ ngày càng già đi. Hình ảnh mẹ và cây cau được đặt cạnh nhau cho thấy sự đối lập tương phản và nỗi xót xa của người con khi mẹ ngày càng già yếu:
Lưng mẹ còng rồi Cau thì vẫn thẳng Cau – ngọn xanh rờn Mẹ – đầu bạc trắng
Cau ngày càng cao Mẹ ngày một thấp Cau gần với giời Mẹ thì gần đất! |
Khi con còn bé, mẹ bổ cau làm tư còn mẹ hiện tại: cau bổ tám mẹ còn ngại to. Tác giả mượn hình ảnh nhai trầu quen thuộc để khắc họa người mẹ:
Ngày con còn bé Cau mẹ bổ tư Giờ cau bổ tám Mẹ còn ngại to! |
Miếng trầu bổ nhỏ gợi ra tuổi già móm mém của mẹ. Qua đó, bài thơ thể hiện sự vất vả của cuộc đời mẹ, tình yêu thương chân thành của con dành cho mẹ và sự đau đớn, buồn tủi khi quỹ thời gian của mẹ không còn nhiều, dường như ngày con xa mẹ đang đến gần.
Chủ đề 8. Cảm ứng ở sinh vật và tập tính ở động vật
Unit 8: Festivals around the World
Bài 10: Giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp của gia đình, dòng họ
ÔN TẬP CUỐI NĂM - TÀI LIỆU DẠY-HỌC TOÁN 7
Chương 2. Số thực
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 7
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Cánh diều
Bài tập trắc nghiệm Văn 7 - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Lý thuyết Văn Lớp 7
SBT Văn - Cánh diều Lớp 7
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 7
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 7
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 7
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 7
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 7
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 7
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 7
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 7
Văn mẫu - Kết nối tri thức Lớp 7
Vở thực hành văn Lớp 7