Bài 17. Nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa từ sau ngày 2-9-1945 đến trước ngày 19-12-1946
Bài 18. Những năm đầu của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1946-1950)
Bài 19. Bước phát triển của cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp (1951-1953)
Bài 20. Cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp kết thúc (1953-1954)
Đề kiểm tra 15 phút chương 3 phần 2
Bài 21. Xây dựng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc, đấu tranh chống đế quốc Mĩ và chính quyền Sài Gòn ở miền Nam (1954-1965)
Bài 22. Nhân dân hai miền trực tiếp chiến đấu chống đế quốc Mĩ xâm lược, nhân dân miền Bắc vừa chiến đấu vừa sản xuất (1965-1973)
Bài 23. Khôi phục và phát triển kinh tế - xã hội ở miền Bắc, giải phóng hoàn toàn miền Nam (1973-1975)
Đề kiểm tra 15 phút chương 4 phần 2
Bài 24. Việt Nam trong năm đầu sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ, cứu nước năm 1975
Bài 25. Việt Nam xây dựng chủ nghĩa xã hội và đấu tranh bảo vệ tổ quốc (1976-1986)
Bài 26. Đất nước trên đường đổi mới đi lên chủ nghĩa xã hội (1986-2000)
Bài 27. Tổng kết lịch sử Việt Nam từ năm 1919 đến năm 2000
Đề kiểm tra 15 phút chương 5 phần 2
Đề kiểm tra 45 phút phần 2
II. Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 năm 1939 đến tháng 3 năm 1945
1. Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương tháng 11 - 1939
a) Hoàn cảnh:
- Chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, tình hình thế giới có nhiều chuyển biến phức tạp.
- Thực dân Pháp tăng cường vơ vét, bóc lột, đàn áp nhân dân Việt Nam.
=> Đòi hỏi Đảng phải kịp thời nắm bắt tình hình, đề ra đường lối đấu tranh đúng đắn.
- Thời gian: tháng 11/1939
- Địa điểm: Bà Điểm, Hóc Môn
- Chủ trì: Tổng bí thư Nguyễn Văn Cừ
b) Nội dung:
- Nhiệm vụ, mục tiêu trước mắt: đánh đổ đế quốc và tay sai; giải phóng các dân tộc ở Đông Dương, làm cho Đông Dương hoàn toàn độc lập.
- Khẩu hiệu: tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất, chỉ tịch thu ruộng đất của đế quốc và địa chủ phản bội quyền lợi dân tộc, chống tô cao, lãi nặng; tạm gác khẩu hiệu lập chính quyền Xô viết công - nông - binh bằng khẩu hiệu lập chính quyền dân chủ cộng hòa.
- Phương pháp đấu tranh: chuyển từ đấu tranh đòi dân sinh, dân chủ sang đấu tranh trực tiếp đánh đổ chính quyền đế quốc và tay sai; từ hoạt động hợp pháp, nửa hợp pháp sang hoạt động bí mật, bất hợp pháp.
- Mặt trận: thành lập Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế Đông Dương thay cho Mặt trận Dân chủ Đông Dương, nhằm tập hợp mọi lực lượng dân tộc chống đế quốc.
c) Ý nghĩa: Đánh dấu bước chuyển hướng quan trọng - đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu, đưa nhân dân ta bước vào thời kì trực tiếp vận động cứu nước.
2. Những cuộc đấu tranh mở đầu thời kì mới
Lược đồ khởi nghĩa Bắc Sơn
Lược đồ khởi nghĩa Nam Kì
Lược đồ binh biến Đô Lương
3. Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng. Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương (5-1941)
- Ngày 28-1-1941, Nguyễn Ái Quốc về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng.
- Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng tại Pác Pó (Hà Quảng - Cao Bằng) từ ngày 10 đến ngày 19-5-1941, do Nguyễn Ái Quốc chủ trì.
Lán Khuổi Nậm - nơi họp Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp hành trung ương Đảng
* Nội dung:
- Giải quyết mối quan hệ giữa hai nhiệm vụ độc lập dân tộc và cách mạng ruộng đất, đặt nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu và nhấn mạnh là nhiệm vụ “bức thiết nhất”.
- Tiếp tục tạm gác khẩu hiệu “cách mạng ruộng đất”, chỉ thực hiện khẩu hiệu giảm tô, giảm tức, chia lại ruộng công.
- Thành lập chính phủ nhân dân của nước Việt Nam Công hòa Dân chủ.
- Thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh thay cho Mặt trận thống nhất phản đế Đông Dương.
- Thay tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốc.
- Hình thức khởi nghĩa: đi từ khởi nghĩa từng phần lên tổng khởi nghĩa.
* Ý nghĩa:
- Đã hoàn chỉnh chủ trương được đề ra từ Hội nghị Trung ương tháng 11-1939 nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc và đề ra nhiều chủ trương sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy.
- Là sự chuẩn bị về đường lối và phương pháp cách mạng cho thắng lợi của Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.
- Ngày 19-5-1941, Việt Nam độc lập đông minh (gọi tắt là Việt Minh) ra đời. Năm tháng sau, Tuyên ngôn, Chương trình, Điều lệ của Việt Minh được công bố chính thức. Chương trình cứu nước của Việt Minh được đông đảo các tầng lớp nhân dân ủng hộ.
4. Chuẩn bị tiến tới khởi nghĩa giành chính quyền
a) Xây dựng lực lượng cho cuộc khởi nghĩa vũ trang
b) Gấp rút chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền
Video tư liệu về sự ra đời của đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân
5. Mở rộng: So sánh Hội nghị Trung ương Đảng tháng 11/1939 với Hội nghị Trung ương Đảng tháng 5/1941
ND chính
Sơ đồ tư duy Phong trào giải phóng dân tộc từ tháng 9 năm 1939 đến tháng 3 năm 1945
CHƯƠNG 6. KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠI KIỀM THỔ, NHÔM
SOẠN VĂN 12 TẬP 2
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Địa lí lớp 12
Tải 10 đề thi giữa kì II Hóa 12
Bài 18. Đô thị hóa