1. Viết một đoạn văn ngắn cảm nhận về nhân vật Thạch Sanh
2. Viết đoạn văn ngắn giới thiệu về Thạch Sanh
3. Viết một đoạn văn kể lại chiến công bắn giết Đại Bàng của Thạch Sanh
4. Viết một đoạn văn cảm nhận về nhân vật Lý Thông trong truyện cổ tích Thạch Sanh
5. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) về một dũng sĩ mà em gặp ngoài đời hoặc biết qua sách báo, truyện kể.
1. Tưởng tượng ra một kết thúc khác cho chuyện Cây khế. Viết đoạn văn (khoảng 5-7 câu) kể về kết thúc đó
2. Viết đoạn văn nêu lên bài học nhân dân gửi gắm trong truyện cổ tích Cây khế
3. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về truyện cổ tích Cây khế
4. Dựa vào truyện cổ tích Cây khế, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động tính cách của người anh
5. Viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ về người em trong truyện cổ tích Cây khế
1. Qua văn bản “Vua chích chòe”, em hãy viết một đoạn văn nêu suy nghĩ về thói kiêu ngạo
2. Viết đoạn văn suy nghĩ về bài học từ truyện cổ “Vua chích chòe”
3. Viết đoạn văn nêu suy nghĩ về truyện cổ tích Vua chích chòe
4. Dựa vào truyện cổ tích Vua chích chòe, em hãy viết đoạn văn bày tỏ thái độ, suy nghĩ của mình về hành động tính cách của cô công chúa
Trong cuộc sống, tính cách kiêu ngạo là tính cách không nên có ở mỗi người. Thật vậy, sự kiêu ngạo sẽ đem đến rất nhiều tác hại cho mỗi người trong công việc cũng như trong các mối quan hệ
Trong cuộc sống, tính cách kiêu ngạo là tính cách không nên có ở mỗi người. Thật vậy, sự kiêu ngạo sẽ đem đến rất nhiều tác hại cho mỗi người trong công việc cũng như trong các mối quan hệ. Đầu tiên, tính kiêu ngạo sẽ làm cho chúng ta trở nên xa lánh với những người xung quanh. Dường như, chẳng có ai ưa thích và muốn gần gũi với một người kiêu ngạo, luôn nghĩ mình là số một, là giỏi nhất không ai sánh bằng. Người kiêu ngạo luôn có xu hướng độc tôn bản thân để mà hạ thấp năng lực của những người xung quanh xuống. Cô công chúa trong truyện cổ “Vua chích chòe” kiêu ngạo vì bản thân xinh đẹp và xuất thân danh giá mà coi thường những người xung quanh và đã nhận được kết cục đích đáng. Vậy nên, người kiêu ngạo cũng sẽ đồng nghĩa với sự cô độc và xa lánh của những người xung quanh. Thứ hai, tính cách kiêu ngạo là đức tính sẽ hạn chế đi khả năng học hỏi của mỗi người. Đây chính liều thuốc độc giết chết sự mở mang học hỏi từ những người xung quanh. Khi một người luôn nghĩ mình là giỏi nhất, não sẽ chẳng thể mở mang tiếp thu được những kiến thức mới khác. Mỗi người trên thế gian đều có những điều để cho chúng ta học hỏi, nếu như kiêu ngạo thì ta sẽ chặn đứng cánh cửa đến với tri thức của mình. Mặt khác, đức tính kiêu ngạo còn có thể được hiểu theo nghĩa tích cực đó là sự tự tin vào năng lực bản thân, tự tin với những phẩm chất mình có. Tóm lại, sự kiêu ngạo mà độc tôn bản thân là đức tính không nên có, còn kiêu ngạo theo xu hướng tự tin chính mình thì lại là đức tính tốt cần có ở mỗi người chúng ta.
Xem thêm:
Soạn bài Vua chích chòe - KNTT (chi tiết)
Soạn bài Vua chích chòe - KNTT (siêu ngắn)
PHẦN MỞ ĐẦU
Chủ đề 2. EM ĐANG TRƯỞNG THÀNH
Bài 7: Thế giới cổ tích
Unit 5: London was great!
Unit 4. Holidays!
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Cánh diều Lớp 6
Bài tập trắc nghiệm Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Chân trời sáng tạo
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức
Bài tập trắc nghiệm Văn - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Đề thi, đề kiểm tra Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Ôn tập hè Văn Lớp 6
SBT Văn - Cánh diều Lớp 6
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 6
Soạn văn chi tiết - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - Cánh diều Lớp 6
Soạn văn chi tiết - CTST Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - CTST Lớp 6
Soạn văn chi tiết - KNTT Lớp 6
Soạn văn siêu ngắn - KNTT Lớp 6
Tác giả - Tác phẩm văn Lớp 6
Văn mẫu - Cánh Diều Lớp 6
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo Lớp 6
Vở thực hành văn Lớp 6