Bài 1. Dãy Hoàng Liên Sơn
Bài 2. Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Bài 3. Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn
Bài 4. Trung du Bắc Bộ
Bài 5. Tây Nguyên
Bài 6. Một số dân tộc ở Tây Nguyên
Bài 7. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
Bài 8. Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên ( Tiếp theo)
Bài 9. Thành phố Đà Lạt
Bài 10. Ôn tập - Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người miền núi và Trung Du
Bài 11. Đồng bằng Bắc Bộ
Bài 12. Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Bài 13. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Bài 14. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ (Tiếp theo)
Bài 15. Thủ đô Hà Nội
Bài 16. Thành phố Hải Phòng
Bài 17. Đồng bằng Nam Bộ
Bài 18. Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Bài 19. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
Bài 20. Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ (Tiếp theo)
Bài 21. Thành phố Hồ Chí Minh
Bài 22. Thành phố Cần Thơ
Bài 23. Ôn tập - Thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người ở miền đồng bằng
Bài 24. Dải đồng bằng duyên hải miền Trung
Bài 25. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền Trung
Bài 26. Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng Duyên hải miền Trung (Tiếp theo)
Bài 27. Thành phố Huế
Bài 28. Thành phố Đà Nẵng
Đề bài
Quan sát các ảnh trong bài, em hãy mô tả một trong những cảnh đẹp của thành phố Huế.
Lời giải chi tiết
KINH THÀNH HUẾ
- Kinh thành Huế hay Thuận Hóa kinh thành là một tòa thành ở cố đô Huế, nơi đóng đô của triều đại nhà Nguyễn trong suốt 143 năm.
- Hiện nay, Kinh thành Huế là một trong số các di tích thuộc cụm Quần thể di tích Cố đô Huế được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa Thế giới.
- Kinh thành Huế được vua Gia Long tiến hành khảo sát từ năm 1983, khởi công xây dựng từ 1805 và hoàn chỉnh vào năm 1832 dưới triều vua Minh Mạng.
- Được quy hoạch bên bờ Bắc sông Hương, xoay mặt về hướng Nam, với diện tích mặt bằng 520 ha. Kinh Thành và mọi công trình kiến trúc của Hoàng Thành, Tử Cấm Thành đều xoay về hướng Nam, hướng mà trong Kinh Dịch đã ghi “Thánh nhân nam diện nhi thính thiên hạ” (ý nói vua quay mặt về hướng Nam để cai trị thiên hạ).
- Vòng thành có chu vi gần 10 km, cao 6,6m, dày 21m được xây khúc khuỷu với những pháo đài được bố trí cách đều nhau, kèm theo các pháo nhãn, đại bác, kho đạn; thành ban đầu chỉ đắp bằng đất, mãi đến cuối đời Gia Long mới bắt đầu xây gạch. Bên ngoài vòng thành có một hệ thống hào bao bọc ngay bên ngoài.
Một số hình ảnh về kinh thành Huế
ĐỀ THI, ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Chủ đề 3: Thực vật và động vật
PHẦN 2: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG
Bài 28. Kinh thành Huế
Phần 1. Công nghệ và đời sống
SGK Lịch sử và Địa lí 4 - Cánh Diều
VBT Lịch sử và Địa lí 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Lịch sử và Địa lí 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Lịch sử và Địa lí 4 - Cánh Diều
SGK Lịch sử và Địa lí 4 - Chân trời sáng tạo
VBT Lịch sử và Địa lí 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Vở bài tập Lịch sử Lớp 4
Vở bài tập Địa lí Lớp 4