Bài 35. Học thuyến tiến hóa cổ điển
Bài 36. Thuyết tiến hóa hiện đại
Bài 37. Các nhân tố tiến hóa
Bài 38. Các nhân tố tiến hóa (tiếp theo)
Bài 39. Quá trình hình thành các đặc điểm thích nghi
Bài 40. Loài sinh học và các cơ chế cách li
Bài 41. Quá trình hình thành loài
Bài 42. Nguồn góc chung và chiều hướng tiến hóa của sinh giới
Đề bài
Quan sát hình 41.3 và giải thích sự hình thành loài lúa mì Triticum aestivum.
Lời giải chi tiết
- Sự lai xa giữa loài lúa mì với loài cỏ dại tạo ra con lai bất thụ vì tế bào của cơ thể lai khác loài chứa bộ NST của hai loài bố, mẹ. Do hai bộ NST này không tương đồng nên trong kì đầu lần phân bào I của giảm phân không xảy ra sự tiếp hợp gây trở ngại cho sự phát sinh giao tử.
- Sau khi được đa bội hóa từ con lai (AB) tạo thành loài tứ bội khác nguồn hay song nhị bội (AABB). Loài này hữu thụ vì các NST đều có cặp tương đồng để tiếp hợp nên quá trình giảm phân diễn ra bình thường.
- Quá trình này diễn ra tiếp theo cho đến khi hình thành loài lúa mì Triticum aestivum.
Bài 5. Quyền bình đẳng giữa các dân tộc, tôn giáo
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 1 môn Hóa học lớp 12
Bài 23. Thực hành: Phân tích sự chuyển dịch cơ cấu ngành trồng trọt
Địa lí dân cư
Unit 5. Higher Education