Chiếc lá đầu tiên
Tây Tiến
Đọc kết nối chủ điểm: Dưới bóng hoàng lan
Thực hành tiếng Việt trang 15
Đọc mở rộng theo thể loại: Nắng mới
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá một tác phẩm trữ tình
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm văn học
Nói và nghe: Nghe và nắm bắt ý kiến, quan điểm của người nói; nhận xét, đánh giá về ý kiến, quan điểm đó
Ôn tập trang 28
Bình Ngô đại cáo
Thư lại dụ Vương Thông
Đọc kết nối chủ điểm: Bảo kính cảnh giới – bài 43
Thực hành tiếng Việt trang 44
Đọc mở rộng theo thể loại và tác giả: Dục Thúy sơn
Đọc mở rộng theo thể loại và tác giả: Nguyễn Trãi – nhà ngoại giao, nhà hiền triết, nhà thơ
Viết bài luận thuyết phục người khác từ bỏ một thói quen hay quan niệm
Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội
Ôn tập trang 58
Đất rừng phương Nam
Giang
Đọc kết nối chủ điểm: Xuân về
Thực hành tiếng Việt trang 77
Đọc mở rộng theo thể loại: Buổi học cuối cùng
Viết văn bản nghị luận phân tích, đánh giá nội dung và nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Nói và nghe: Giới thiệu, đánh giá nội dung, nghệ thuật của một tác phẩm tự sự hoặc tác phẩm kịch
Ôn tập trang 89
Hịch tướng sĩ
Nam quốc sơn hà – bài thơ Thần khẳng định chân lí độc lập của đất nước
Đọc kết nối chủ điểm: Đất nước
Thực hành tiếng việt trang 100
Đọc mở rộng theo thể loại: Tôi có một giấc mơ
Viết bài luận về bản thân
Thuyết trình về một vấn đề xã hội có sử dụng kết hợp phương tiện ngôn ngữ với các phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ
Ôn tập trang 113
Bài đọc
>> Xem chi tiết: Văn bản Đất nước NĐT
Nội dung chính
Bài thơ được tác giả cảm nhận trong những năm tháng kháng chiến rộng lớn, hào hùng mà thiêng liêng. Ẩn chứa trong đó là tình yêu tha thiết, niềm tự hào về truyền thống anh hùng, bất khuất của quê hương. |
Câu 1
Không gian của "những ngày thu đã xa" được tái hiện qua những hình ảnh nào trong văn bản trên? Hãy ghi lại những hình dung, tưởng tượng mà các hình ảnh thơ ấy gợi ra cho bạn.
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ.
- Chú ý những hình ảnh trong không gian của "những ngày thu đã xa".
- Chia sẻ hình dung của bản thân.
Lời giải chi tiết:
- Không gian của "những ngày thu đã xa" được tái hiện qua những hình ảnh trong văn bản:
+ Cái lạnh buổi sớm của Hà Nội
+ Gió heo may khắp các con phố dài
+ Hình ảnh người chiến sĩ ra đi, không ngoảnh lại nhìn người thân, quê nhà nhưng lòng vẫn đau đau về quê hương, xứ sở.
- Những hình dung, tưởng tượng mà các hình ảnh thơ ấy gợi ra cho em một không gian Hà Nội buổi sớm có chút se se lạnh, bầu trời có chút ảm đạm và hình ảnh tiễn biệt đầy những lưu luyến pha lẫn nỗi buồn.
Câu 2
Hình ảnh "mùa thu nay" khác gì với "những ngày thu đã xa"? Theo bạn, điều gì làm nên sự khác biệt đó?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bài thơ.
- Chú ý hai hình ảnh "mùa thu nay" và "những ngày thu đã xa".
Lời giải chi tiết:
- Hình ảnh "mùa thu nay" khác với "những ngày thu đã xa":
+ Chủ thể trữ tình cảm thấy "vui".
+ Không gian cũng trở nên tươi tắn: được miêu tả qua những từ ngữ như "phấp phới", "áo mới", "trong biếc", "nói cười thiết tha".
- Theo em, điều làm nên sự khác biệt đó chính là sự thành công của kháng chiến, khiến nước Việt Nam giành được độc lập, tự do.
Câu 3
Xác định và nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ trong đoạn thơ sau:
Trời xanh đây là của chúng ta
Núi rừng đây là của chúng t
Những cánh đồng thơm mát
Những ngả đường bát ngát
Những dòng sông đỏ nặng phù sa
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ đoạn thơ.
- Xác định và nêu hiệu quả biểu đạt của biện pháp tu từ trong đoạn thơ.
Lời giải chi tiết:
- Biện pháp tu từ được sử dụng trong đoạn thơ: điệp cấu trúc (... đây là của chúng ta; Những...).
→ Tác dụng: nhấn mạnh, khẳng định những hình ảnh thiên nhiên của đất nước Việt Nam là của con người Việt Nam.
Câu 4
Đọc lại bốn dòng cuối của đoạn trích và cho biết: tiếng của "những buổi ngày xưa vọng nói về" gửi gắm thông điệp gì đến chúng ta?
Phương pháp giải:
- Đọc kĩ bốn dòng thơ cuối.
- Chú ý hình ảnh "những buổi ngày xưa vọng nói về".
Lời giải chi tiết:
Tiếng của "những buổi ngày xưa vọng nói về" gửi gắm đến chúng ta thông điệp hãy nhớ đến sự hi sinh của các thế hệ đi trước. Từ đó, nuôi dưỡng niềm tự hào và lòng biết ơn.
Unit 8: Ecology and the Environment
Đề thi học kì 2
Unit 2: Humans and the environment
Hiền tài là nguyên khí của quốc gia
Môn bóng rổ
Chuyên đề học tập Văn - Cánh diều Lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Kết nối tri thức lớp 10
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Cánh diều lớp 10
Văn mẫu - Cánh diều Lớp 10
Văn mẫu - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Ngữ văn - Chân trời sáng tạo lớp 10
Văn mẫu - Chân trời sáng tạo
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
Chuyên đề học tập Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Lý thuyết Văn Lớp 10
SBT Văn - Cánh diều Lớp 10
SBT Văn - Chân trời sáng tạo Lớp 10
SBT Văn - Kết nối tri thức Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Cánh Diều - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Chân trời sáng tạo - siêu ngắn Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - chi tiết Lớp 10
Soạn văn - Kết nối tri thức - siêu ngắn Lớp 10
Tác giả tác phẩm Lớp 10