Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Bài 3. Điều hoàn hoạt động của gen
Bài 4. Đột biến gen
Bài 5. Nhiễn sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Bài 14. Thực hành: Lai giống
Bài 15. Bài tập chương I và chương II
Đề bài
Tại sao đột biến lệch bội thường gây hậu quả nặng nề cho thể đột biến hơn là đột biến đa bội?
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Đột biến lệch bội thường làm mất cân bằng hệ gen.
Lời giải chi tiết
Bởi vì sự tăng giảm số lượng của một hay một vài cặp NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm khả năng sinh sản.
Thực tế cho thấy trong số các ca thai bị sảy tự nhiên có bất thường về bộ NST thì thể 1 chiểm 15,3%, thể ba chiếm 53,7% ⟶ đa số lệch bội gây chết từ giai đoạn phôi, nếu sống được cũng giảm sức sống và khả năng sinh sản.
VD: Hội chứng Down: 3 NST số 21 (NST số 21 có kích thước nhỏ nhất trong bộ NST).
Chương 8: Phân biệt một số chất vô cơ
Bài giảng ôn luyện kiến thức giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 12
Chương 2. Tính quy luật của hiện tượng di truyền
Bài 38. Thực hành: So sánh về cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn giữa vùng Tây Nguyên với Trung du và miền núi Bắc Bộ
Unit 2. Urbanisation