Bài 1. Gen, mã di truyền và quá trình nhân đôi ADN
Bài 2. Phiên mã và dịch mã
Bài 3. Điều hoàn hoạt động của gen
Bài 4. Đột biến gen
Bài 5. Nhiễn sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể
Bài 7. Thực hành: Quan sát các dạng đột biến số lượng nhiễm sắc thể trên tiêu bản cố định và trên tiêu bản tạm thời
Bài 8. Quy luật Menđen: Quy luật phân li
Bài 9. Quy luật Menđen: Quy luật phân li độc lập
Bài 10. Tương tác gen và tác động đa hiệu của gen
Bài 11. Liên kết gen và hoán vị gen
Bài 12. Di truyền liên kết với giới tính và di truyền ngoài nhân
Bài 13. Ảnh hưởng của môi trường lên sự biểu hiện của gen
Bài 14. Thực hành: Lai giống
Bài 15. Bài tập chương I và chương II
Đề bài
Tại sao nhiều đột biến điểm như đột biến thay thế cặp nucleotit lại hầu như vô hại đối với thể đột biến.
Phương pháp giải - Xem chi tiết
Đột biến thay thế: một cặp nuclêôtit riêng lẻ trên ADN được thay thế bằng một cặp nuclêôtit khác.
Lời giải chi tiết
Có thể giải thích dựa trên tính thoái hóa của mã di truyền: nhiều bộ ba cùng mã hóa cho 1 axit amin
Trường hợp đột biến thay thế 1 cặp nucleotit của gen không ảnh hưởng tới sức sống của thể đột biến có thể do:
- Đột biến vào vùng không mã hóa của gen
- Thay thế 1 trong 3 nucleotit trong mã di truyền nhưng vẫn mã hóa cho axit amin đó (do tính thoái hóa của mã di truyền)
- Thay thế axit amin này bằng axit amin khác nhưng chức năng của protein không thay đổi
- Thay thế protein này bằng protein khác nhưng vẫn có chức năng giống nhau
Đề kiểm tra 45 phút (1 tiết ) – Chương 6 – Hóa học 12
Địa lí địa phương
Bài 4. Quyền bình đẳng của công dân trong một số lĩnh vực đời sống
Đề kiểm tra giữa học kì II - Hóa học 12
Bài 7. Công dân với các quyền dân chủ