1. Khái niệm hai tam giác đồng dạng
2. Trường hợp đồng dạng thứ nhất (c.c.c)
3. Trường hợp đồng dạng thứ hai (c.g.c)
4. Trường hợp đồng dạng thứ ba (g.g)
5. Các trường hợp đồng dạng của tam giác vuông
6. Ứng dụng thực tế của tam giác đồng dạng
Bài tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Luyện tập - Chủ đề II. Tam giác đồng dạng và ứng dụng
Đề bài
a) Hãy chứng minh AB // A’B’ và tính độ dài AB trong hình dưới.
b) Hãy tính chiều cao của cây cao nhất trong hình vẽ dưới đây.
Lời giải chi tiết
a)\(AB \bot AA'(gt),A'B' \bot AA'(gt)\)
\(\Rightarrow AB//A'B'\)
∆OAB có AB // A’B’ \( \Rightarrow \dfrac{{A'B'}}{{AB}} = \dfrac{{OA'}}{{OA}}\) (Hệ quả của định lí Thales)
Nên \(\dfrac{4}{x} = \dfrac{3}{{12}} \)\(\;\Rightarrow x = \dfrac{{4.12}}{3} = 16\)
b) Đặt tên các vị trí như như hình bên
Qua A vẽ đường thẳng song song với DE, cắt BE, CF lần lượt tại M, N
Ta có \(AD =160cm = 1,6m; BE = 17,2m; \)\(\,AB = 12m; BC = 22m\)
Do đó AC = AB + BC = 34m
Các tứ giác ADEM, MEFN là hình bình hành
Nên \(EM = FN = AD = 1,6m \)
\(\Rightarrow BM = BE – EM = 15,6m\)
∆CAN có BM//CN
\(\dfrac{{BM}}{{CN}} = \dfrac{{AB}}{{AC}}\) (Hệ quả của định lí Thales)
Nên \(\dfrac{{15,6}}{{CN}} = \dfrac{{12}}{{34}}\)
\(\Rightarrow CN = \dfrac{{15,6.12}}{{34}} = 44,2(m)\)
\( \Rightarrow CF = CN + FN = 44,2 + 1,6 \)\(\,= 45,8(m)\)
Vậy chiều cao của cây cao nhất trong hình vẽ là 45,8 m
Unit 9. Life on other planets
Bài 30. Thực hành: Đọc bản đồ địa hình Việt Nam
Bài giảng ôn luyện kiến thức cuối học kì 2 môn Khoa học tự nhiên lớp 8
Chương 8: Sinh vật và môi trường
Unit 4. A teenager's life
SGK Toán Lớp 8
SGK Toán 8 - Chân trời sáng tạo
SBT Toán 8 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 8
SGK Toán 8 - Cánh Diều
VBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SBT Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Toán 8 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tổng hợp Lí thuyết Toán 8
SBT Toán Lớp 8
Giải bài tập Toán Lớp 8
Đề thi, đề kiểm tra Toán Lớp 8