Phân tích đoạn trích Ngục Kom Tum (Trích Ngục Kom Tum của Lê Văn Hiến)
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành
Phân tích đoạn trích Mưu trí của Chiêu Vũ của Nguyễn Khoa Chiêm.ông - Nguyễn Đình Chiểu
Cảm nghĩ về Cuộc đấu tranh lưu huyết ngày 12-12-1931nh - Cao Bá Quát
Bài đọc tham khảo về tập phóng sự Việc làng của Ngô Tất Tố
Phân tích bài phóng sự Góc chiếu giữa đình của Ngô Tất Tố.
Phân tích đoạn thơ sau đây Sở Bá Vương ngồi yên....bận lòng vì phận bạc.
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.
Bình giảng khổ thơ đầu bài Tống biệt hành của Thâm Tâm
Phân tích bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm
Bình giảng bài thơ Gánh nước đêm của Trần Tuấn Khải
Phân tích bài thơ Bài ca lưu biệt của Huỳnh Thúc Kháng.
Cảm nghĩ về bài Đốc chiến Chiêu Vũ trích trong Nam triều công nghiệp diễn chí
- Đặt tên truyện Cái lò gạch cũ phải chăng muốn nói đến sự quẩn quanh, bế tắc, gắn với hình ảnh Chí Phèo ở đầu câu chuyện, khi hắn còn là một hài nhi trần truồng, xám ngắt bị cuốn trong một cái váy đụp vứt ở cái lò gạch và hình ảnh cuối truyện: Thị Nở sau khi nghe tin Chí Phèo chết đã nhớ lại cảnh gần gũi với Chí rồi nhìn nhanh xuống bụng, Thị thấy một cái lò gạch cũ bỏ không ở nơi vắng người qua lại. Có thể một Chí Phèo con sẽ ra đời. Như vậy, Cái lò gạch cũ như là biểu tượng về sự xuất hiện tất yếu ở hiện tượng Chí Phèo, gắn liền với chủ đề chính của tác phẩm.
Còn Đôi lứa xứng đôi lại nhấn mạnh vào tính bản năng trong mối tình có tính chất người ngợm giữa Chí Phèo và Thị Nở - một con quỷ dữ của làng Vũ Đại mặt mũi bị vằm ngang dọc và Thị Nở, một người đàn bà xấu ma chê, quỷ hờn. Như vậy, khi đặt tên là Đôi lứa xứng đôi rất dễ gây sự tò mò, giật gân nhưng lại không phản ánh đúng nội dung tác phẩm, chứng tỏ sự thưởng thức hời hợt, sai lệch về nội dung của Kiệt tác nghệ thuật này.
Chí Phèo là tên sau khi nhà văn đã cân nhắc và in trong tập Luống cày. Nhà văn đã lấy tên nhân vật chính để đặt tên cho tác phẩm. Cuộc đời của nhân vật chính phản ánh khái quát tình trạng điển hình ở nông thôn Việt Nam lúc bấy giờ. Vì vậy, tên Chí Phèo có ý nghĩa hơn cả, nêu bật được chủ đề của tác phẩm.
Chuyên đề 11.1. Phân bón
Chương III. Điện trường
Chủ đề 6. Lịch sử bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở biển Đông
Chương 3. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
Chuyên đề 3. Một số vấn đề về pháp luật dân sự
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11