Lý thuyết
>> Xem chi tiết: Lý thuyết: Biểu thức số. Tính giá trị của biểu thức số - SGK Kết nối tri thức
Hoạt động 1
Bài 1
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Thực hiện tính theo thứ tự từ trái sang phải.
Lời giải chi tiết:
a) 27 – 7 + 30 = 20 + 30
= 50
b) 60 + 50 – 20 = 110 - 20
= 90
c) 9 x 4 = 36
Bài 2
Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.
Phương pháp giải:
Bước 1: Thực hiện tính giá trị các biểu thức
Bước 2: Nối giá trị mỗi biểu thức với số thích hợp.
Lời giải chi tiết:
Hoạt động 2
Bài 1
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Phương pháp giải:
- Trong biểu thức có các phép tính cộng, trừ, nhân, chia ta thực hiện các phép tính nhân, chia trước; rồi thực hiện các phép tính cộng, trừ sau.
- Nếu trong biểu thức chỉ có phép tính nhân, chia ta thực hiện theo thứ tự từ trái sang phài.
Lời giải chi tiết:
a) 30 : 5 x 2 = 6 x 2
= 12
b) 24 + 5 x 6 = 24 + 30
= 54
c) 30 - 18 : 3 = 30 – 6
= 24
Bài 2
Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.
Phương pháp giải:
Bước 1: Thực hiện tính giá trị các biểu thức
Bước 2: Nối giá trị mỗi biểu thức với số thích hợp.
Lời giải chi tiết:
40 + 20 – 15 = 60 – 15
= 45
56 – 2 x 5 = 56 – 10
= 46
40 + 32 : 4 = 40 + 8
= 48
67 – 15 – 5 = 52 – 5
= 47
Ta nối như sau:
Hoạt động 3
Bài 1
Tính giá trị của biểu thức (theo mẫu).
Phương pháp giải:
Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
Lời giải chi tiết:
a) 45 : (5 + 4) = 45 : 9
= 5
b) 8 x (11 – 6) = 8 x 5
= 40
c) 42 – (42 – 5) = 42 – 37
= 5
Bài 2
Chọn số là giá trị của mỗi biểu thức.
Phương pháp giải:
Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
Lời giải chi tiết:
(15 + 5) : 5 = 20 : 5
= 4
32 – (25 + 4) = 32 – 29
= 3
16 + (40 – 16) = 16 + 24
= 40
40 : (11 – 3) = 40 : 8
= 5
Ta nối như sau:
Luyện tập
Bài 1
Biểu thức nào có giá trị lớn nhất? Biểu thức nào có giá trị bé nhất?
Phương pháp giải:
Bước 1: Thực hiện tính giá trị biểu thức: Nếu trong biểu thức có dấu ngoặc thì ta thực hiện các phép tính ở trong ngoặc trước.
Bước 2: So sánh kết quả rồi kết luận.
Lời giải chi tiết:
5 x (6 – 2) = 5 x 4
= 20
5 x 6 – 2 = 30 – 2
= 28
(16 + 24) : 4 = 40 : 4
= 10
16 + 24 : 4 = 16 + 6
= 22
Ta có 10 < 20 < 22 < 28
Vậy biểu thức B có giá trị lớn nhất, biểu thức C có giá trị bé nhất.
Bài 2
Mai có 4 hộp bút màu, Mai cho Mi 2 hộp. Hỏi Mai còn lại bao nhiêu chiếc bút màu? Biết rằng mỗi hộp có 10 chiếc bút màu.
Phương pháp giải:
Bước 1: Tính số hộp bút màu còn lại của Mai.
Bước 2: Tính số chiếc bút màu còn lại của Mai.
Lời giải chi tiết:
Tóm tắt
Có: 4 hộp bút màu
Mỗi hộp: 10 bút màu
Cho: 2 hộp
Còn lại: .... bút màu?
Bài giải
Sau khi cho, Mai còn lại số hộp bút màu là
4 – 2 = 2 (hộp)
Mai còn lại số chiếc bút màu là
10 x 2 = 20 (chiếc bút)
Đáp số: 20 chiếc bút màu
Bài 3
a) Cả ba thùng có bao nhiêu lít nước mắm?
Phương pháp giải:
Nhóm các số có tổng là số tròn trăm rồi thưc hiện tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
Lời giải chi tiết:
123 + 80 + 20 = 123 + (80 + 20)
= 123 + 100
= 223
207 + 64 + 36 = 207 + (64 + 36)
= 207 + 100
= 307
Stop and Check 3A & 3B
Chủ đề: Nếp sống đẹp
Review 3
Chủ đề 3: CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƯƠNG
Chủ đề 2. Bảng nhân, bảng chia
Bài tập cuối tuần môn Toán Lớp 3
Bài tập trắc nghiệm Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Chân trời sáng tạo
Bài tập trắc nghiệm Toán - Cánh diều
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Kết nối tri thức
Đề thi, đề kiểm tra Toán - Cánh diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Toán lớp 3
Cùng em học Toán Lớp 3
SGK Toán - Cánh diều Lớp 3
SGK Toán - Chân trời sáng tạo Lớp 3
VBT Toán - Kết nối tri thức Lớp 3