Phân tích đoạn trích Ngục Kom Tum (Trích Ngục Kom Tum của Lê Văn Hiến)
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành
Phân tích đoạn trích Mưu trí của Chiêu Vũ của Nguyễn Khoa Chiêm.ông - Nguyễn Đình Chiểu
Cảm nghĩ về Cuộc đấu tranh lưu huyết ngày 12-12-1931nh - Cao Bá Quát
Bài đọc tham khảo về tập phóng sự Việc làng của Ngô Tất Tố
Phân tích bài phóng sự Góc chiếu giữa đình của Ngô Tất Tố.
Phân tích đoạn thơ sau đây Sở Bá Vương ngồi yên....bận lòng vì phận bạc.
Bình giảng bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm.
Bình giảng khổ thơ đầu bài Tống biệt hành của Thâm Tâm
Phân tích bài thơ Tống biệt hành của Thâm Tâm
Bình giảng bài thơ Gánh nước đêm của Trần Tuấn Khải
Phân tích bài thơ Bài ca lưu biệt của Huỳnh Thúc Kháng.
Cảm nghĩ về bài Đốc chiến Chiêu Vũ trích trong Nam triều công nghiệp diễn chí
KB1
Bài thơ "Thề non nước"của Tản Đà là một bài thơ với giọng thơ trữ tình đặc sắc hòa quyện trọng tình cảm yêu thương dạt dào. Bài thơ là sự nhớ mong của người con gái khi chờ đợi người yêu đi xa của mình trở về. Cùng với thể thơ lục bát của dân gian, gửi gắm trong cả bài thơ là tình yêu nước thầm kín của tác giả qua những vần thơ, hình ảnh ẩn dụ tài tình, cách sử dụng điệp từ, biện pháp nghệ thuật linh hoạt,phong phú.Niềm tin yêu, hân hoan về tương lai của đất nước mà tác giả muốn gửi gắm cứ vang vọng mãi trong lòng chúng ta:
"Nghìn năm giao ước kết đôi
Non non nước nước chưa nguôi lời thề".
KB2
Có thể thấy non nước là một biểu tượng được dùng phổ biến trong thơ ca thời này. Về sau, chúng ta thấy viết về Tổ quốc, thơ ca hay dùng trực tiếp biểu tượng đất nước. Phải chăng cảm xúc thiên nhiên ở cả hai biểu tượng thì như nhau, còn cảm xúc phong tình trong non nước đậm hơn, trong khi đó cảm xúc chính trị trong đất nước trực tiếp hơn? Dẫu sao trong thơ ca (ở cấp độ hình tượng bao trùm tổng quát chứ không nói cấp độ từ) từ non nước đến đất nước, dường như vẫn là hai chặng đường!
KB3
“Thề non nước” là một bài thơ đa nghĩa. Với nghệ thuật ẩn dụ và nhân hóa tác phẩm không chỉ nói lên mối tình nam nữ thủy chung son sắt mà còn bằng một tình cảm yêu nước thầm kín, thiết tha lúc đất nước còn chưa được độc lập tự do. Bài thơ có tác dụng khích lệ lòng yêu quê hương, đất nước.
KB4
Bài thơ mang một giá trị cao là vì thế. Nó là một trong vài dấu son cuối cùng của thơ cổ, chuyển tiếp sang thời kì thơ mới hiện đại
KB5
Thi sĩ Tản Đà đã nói hộ chúng ta những tình cảm đang nảy nở trong lòng. "Thề non nước" thể hiện tuyệt đẹp cốt cách phong tình tài hoa của thi sĩ Tản Đà. Lời thề xưa cứ ngân nga mãi trong lòng ta. Cả một trời yêu thương, mong nhớ, đợi chờ mênh mang:
"Nghìn năm giao ước kết đôi
Non non nước nước chưa nguôi lời thề".
Phương pháp giải:
Unit 10: Travel
CHƯƠNG 4: ĐẠI CƯƠNG VỀ HÓA HỌC HỮU CƠ
Chủ đề 3. Công nghệ thức ăn chăn nuôi
Unit 9: Social issues
Review 3
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11