Đọc khổ thơ sau và trả lời câu hỏi:
Gió vườn không mải chơi xa
Nhắc chị cửa sổ mở ra suốt ngày,
Gió đi lắc lắc cành cây
Giục bác cổ thụ kể ngày xa xưa.
Tìm hoa làn gió nhẹ đưa
Hương thơm tặng bướm ong vừa bay qua,
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
a. Cửa sổ và cây cổ thụ được gọi bằng gì?
2. Phương pháp giải
Em dựa vào bài đọc để trả lời.
3. Lời giải chi tiết
a. Cửa sổ và cây cổ thụ được gọi bằng chị và bác.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
b. Hoạt động của gió vườn được tả bằng những từ ngữ nào?
2. Phương pháp giải
Em dựa vào bài đọc để trả lời.
3. Lời giải chi tiết
b. Hoạt động của gió vườn được tả bằng những từ ngữ: không mải chơi, nhắc, lắc lắc, giục, tìm, tặng.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
c. Cách gọi, cách tả đó có tác dụng gì?
Tìm đáp án đúng:
• Làm cho bài thơ có vần nhịp, khác với bài văn xuôi.
• Làm cho gió và cây cối khác biệt với hoa, bướm, ong.
• Làm cho sự vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.
• Làm cho người đọc nhận ra gió, cây, hoa, bướm, ong.
2. Phương pháp giải
Em dựa vào bài đọc để trả lời.
3. Lời giải chi tiết
c. Làm cho sự vật trở nên sinh động, gần gũi, đáng yêu.
Vùng Tây Nguyên
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến
Chủ đề 1. Âm thanh ngày mới
ĐỀ THI, ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 2
Chủ đề 8: Chào mùa hè
SGK Tiếng Việt Lớp 4
VBT Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
VBT Tiếng Việt 4 - Chân trời sáng tạo
SGK Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
VBT Tiếng Việt 4 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Tiếng Việt 4 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Tiếng Việt lớp 4
Cùng em học Tiếng Việt Lớp 4
VNEN Tiếng Việt Lớp 4
Vở bài tập Tiếng Việt Lớp 4
Văn mẫu Lớp 4
Đề thi, đề kiểm tra Tiếng Việt Lớp 4
Ôn tập hè Tiếng Việt Lớp 4