1. Đọc hiểu văn bản: Chiều sương (Bùi Hiển)
2. Đọc hiểu văn bản: Muối của rừng (Nguyễn Huy Thiệp)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Tảo phát Bạch Đế thành (Lý Bạch)
4. Thực hành tiếng Việt trang 23
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Kiến và người (Trần Duy Phiên)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 32
1. Đọc hiểu văn bản: Trao duyên (Trích Truyện Kiều - Nguyễn Du)
2. Đọc hiểu văn bản: Độc "Tiểu Thanh kí" (Nguyễn Du)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Kính gửi cụ Nguyễn Du (Tố Hữu)
4. Thực hành tiếng Việt trang 46
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Thúy Kiều hầu rượu Hoạn Thư - Thúc Sinh (Trích Truyện Kiều của Nguyễn Du)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
7. Nói và nghe: Trình bày ý kiến về một vấn đề xã hội trong tác phẩm nghệ thuật hoặc tác phẩm văn học
8. Ôn tập trang 58
1. Đọc hiểu văn bản: Nguyệt cầm (Xuân Diệu)
2. Đọc hiểu văn bản: Thời gian (Văn Cao)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Ét-va Mun-chơ và "Tiếng thét" (Su-si Hút-gi)
4. Thực hành tiếng Việt trang 66
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Gai (Mai Văn Phấn)
6. Viết: Viết văn bản nghị luận về một tác phẩm văn học (bài thơ) hoặc tác phẩm nghệ thuật (bức tranh, pho tượng)
7. Nói và nghe: Giới thiệu về một bài thơ hoặc một bức tranh/pho tượng theo lựa chọn cá nhân
8. Nói và nghe: Nghe và phản hồi về bài giới thiệu một tác phẩm văn học hoặc tác phẩm nghệ thuật
9. Ôn tập trang 76
1. Đọc hiểu văn bản: Ngôi nhà tranh của cụ Phan Bội Châu ở Bến Ngự (Trích Tuấn - chàng trai nước Việt - Nguyễn Vỹ)
2. Đọc hiểu văn bản: Tôi đã học tập như thế nào? (M. Go-rơ-ki)
3. Đọc kết nối chủ điểm: Nhớ con sông quê hương (Tế Hanh)
4. Thực hành tiếng Việt trang 92
5. Đọc mở rộng theo thể loại: Xà bông "Con Vịt" (Trần Bảo Định)
6. Viết: Viết văn bản thuyết minh (về một đối tượng) có lồng ghép một hay nhiều yếu tố như miêu tả, tự sự, biểu cảm, nghị luận
7. Nói và nghe: Thảo luận, tranh luận về một vấn đề trong đời sống
8. Ôn tập trang 103
Nội dung câu hỏi:
Lớp bạn tổ chức buổi thảo luận về chủ điểm: “Vấn đề đời sống mà bạn quan tâm” Ban tổ chức gợi ý một số vấn đề như sau:
– Học sinh cấp Trung học phổ thông nên đọc những loại sách nào?
– Kĩ năng sống là gì, vì sao bạn cần phải rèn luyện kĩ năng sống?
– Sự độ lượng và sự dễ dãi trong tình bạn có gì khác nhau?
– Các ý kiến tư vấn của phụ huynh, người thân, bạn bè về hướng nghiệp có ý nghĩa như thế nào đối với bạn?
Hãy chọn một trong các vấn đề nêu trên, chuẩn bị ý kiến để tham gia thảo luận, tranh luận.
Phương pháp giải:
- Dựa vào những kiến thức đã được tìm hiểu và hiểu biết cá nhân để giới thiệu, trình bày.
Lời giải chi tiết:
Nghề nghiệp là một trong những lĩnh vực trong cuộc sống xã hội. Bất cứ thời đại xã hội nào cũng có những ngành nghề nhất định để phục vụ nhu cầu của chính xã hội đó.
Nghề nghiệp được hiểu như một cơ thể sống, nó có thể hình thành, phát triển, trưởng thành đạt đỉnh cao và thậm chí cũng có thể lụi tàn đi. Mỗi nghề nghiệp trong xã hội đều mang một ý nghĩa nhất định, có mối quan hệ, qua lại tương tác lẫn nhau.
Định hướng nghề nghiệp là khái niệm được nhắc đến nhiều trong chuyên ngành giáo dục toàn diện. Định hướng nghề nghiệp nhằm giúp cho học sinh, sinh viên nắm bắt được những thông tin, kiến thức hữu ích về nghề nghiệp trong xã hội. Từ đó, định hướng cho học sinh, sinh viên có hướng đi đúng đắn trong tương lai để đạt được hiệu quả tích cực.
Định hướng nghề nghiệp giúp nhiều người, đặc biệt là các bạn trẻ đang ở lứa tuổi lựa chọn nghề nghiệp xác định được hướng đi phù hợp với riêng mình. Từ đó, xác định được mục tiêu nghề nghiệp để theo đuổi, khẳng định mình trên hành trình sự nghiệp sau này.
Định hướng nghề nghiệp từ sớm giúp người học dành thời gian rèn luyện, học tập và nghiên cứu. Từ đó, dễ dàng tìm kiếm được công việc phù hợp với năng lực bản thân. Nghề nghiệp có thể giúp nuôi sống bản thân, gia đình và hơn cả là những người xung quanh. Lợi ích và ý nghĩa của việc định hướng nghề nghiệp không thể chối cãi là tạo dựng cuộc sống chất lượng hơn.
Tình trạng làm việc nhưng không mang lại năng suất hiệu quả cao là điều không còn quá xa lạ với chúng ta hiện nay. Nguyên nhân sâu xa của vấn đề này là do tình trạng xác định nghề nghiệp sai từ ban đầu, dẫn đến không có niềm yêu thích với công việc.
Một khi con người không có niềm yêu thích với công việc thì chắc chắn hiệu suất làm việc sẽ không cao. Định hướng nghề nghiệp ngay từ ban đầu sẽ tạo điều kiện thiết thực giúp cho người lao động có thể góp phần tăng năng suất lao động, hiệu quả làm việc sau này.
Không chỉ là hiệu suất công việc, việc lựa chọn sai nghề, không phù hợp với bản thân còn tạo ra tình trạng uể oải, mệt mỏi khi làm việc. Hành trình “chuỗi ngày chấm công” khiến không ít người rơi vào tình trạng stress, chán chường với chính công việc của mình. Tạo ra năng lượng mới cho mỗi ngày làm việc là lợi ích và ý nghĩa của việc định hướng nghề nghiệp.
Định hướng nghề nghiệp không chỉ mang đến lợi ích thiết thực cho con người, mà nó còn có ý nghĩa to lớn đối với chính xã hội chúng ta đang sống. Định hướng nghề nghiệp ngay từ khi còn nhỏ sẽ giúp ích rất nhiều cho công tác đào tạo, làm việc, phân bổ nguồn lực sau này.
Nhìn chung, định hướng nghề nghiệp có lợi ích và ý nghĩa không thể không nhắc đến trong xã hội ngày nay. Nó không chỉ mang ý nghĩa đối với con người mà còn chính xã hội đó. Mỗi người cần hiểu được ý nghĩa, lợi ích này để có được định hướng nghề nghiệp phù hợp cho bản thân từ sớm. Việc đầu tư định hướng nghề nghiệp bản thân sớm sẽ giúp bạn nỗ lực, sáng tạo, học hỏi và đầu tư đúng nơi, đúng chỗ. Từ đó, hỗ trợ cho sự nghiệp sau này được hanh thông và như ý hơn.
Chủ đề 6: Văn hóa tiêu dùng
Unit 5: Illiteracy - Nạn mù chữ
Chương 6: Hợp chất carbonyl (Aldehyde - Ketone) - Carboxylic acid
Review Unit 1
Chuyên đề 1. Dinh dưỡng khoáng - tăng năng suất cây trồng và nông nghiệp sạch
Soạn văn chi tiết Lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SBT Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Chân trời sáng tạo
SGK Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Ngữ Văn lớp 11
SBT Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 - Cánh Diều
Tuyển tập những bài văn hay Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Soạn văn siêu ngắn Lớp 11
Tác giả - Tác phẩm Lớp 11
Văn mẫu Lớp 11