Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Bài 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là
A. các tôn giáo có quyền hoạt động theo giáo lí, giáo luật riêng của tôn giáo mình.
B. các tôn giáo được quyền ưu tiên trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ.
C. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật và được pháp luật bảo vệ.
D. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tự do, không giới hạn.
2. Phương pháp giải
Đọc và nghiên cứu lại nội dung Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo – SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
3. Lời giải chi tiết
Chọn C. các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật và được pháp luật bảo vệ.
Giải thích: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo được hiểu là các tôn giáo đều có quyền hoạt động tôn giáo trong khuôn khổ của pháp luật và được pháp luật bảo vệ.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, là nội dung của bình đẳng
A. giữa các tôn giáo. B. giữa các tín ngưỡng.
C. giữa các chức sắc. D. giữa các tín đồ.
2. Phương pháp giải
Đọc và nghiên cứu lại nội dung Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo – SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
3. Lời giải chi tiết
Chọn A. giữa các tôn giáo.
Giải thích: Các tôn giáo ở Việt Nam được Nhà nước đối xử bình đẳng như nhau và được tự do hoạt động trong khuôn khổ pháp luật, là nội dung của bình đẳng giữa các tôn giáo.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
Các tổ chức tôn giáo, người theo các tôn giáo khác nhau dù ở bất kì cương vị nào nếu vi phạm pháp luật cũng đều bị xử lí theo
A. điều lệ của tổ chức tôn giáo. B. pháp luật.
C. quyết định của Toà án. D. quyết định của chính quyền địa phương.
2. Phương pháp giải
Đọc và nghiên cứu lại nội dung Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo – SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
3. Lời giải chi tiết
Chọn B. pháp luật.
Giải thích: Các tổ chức tôn giáo, người theo các tôn giáo khác nhau dù ở bất kì cương vị nào nếu vi phạm pháp luật cũng đều bị xử lí theo pháp luật.
Lời giải phần d
1. Nội dung câu hỏi
Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là
A. cơ sở để đảm bảo trật tự và an toàn xã hội.
B. cơ sở để thực hiện chính sách hoà bình, hữu nghị, hợp tác.
C. cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
D. cơ sở, nguyên tắc để chống diễn biến hoà bình.
2. Phương pháp giải
Đọc và nghiên cứu lại nội dung Bài 12: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo – SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
3. Lời giải chi tiết
Chọn C. cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Giải thích: Quyền bình đẳng giữa các tôn giáo là cơ sở, tiền đề quan trọng của khối đại đoàn kết toàn dân tộc.
Chương III. Các phương pháp gia công cơ khí
ĐẠI SỐ VÀ GIẢI TÍCH- SBT TOÁN 11
Unit 3: Cities
Chủ đề 1. Cách mạng tư sản và sự phát triển của chủ nghĩa tư bản
Chủ đề 5: Dẫn xuất halogen - Alcohol - Phenol
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều