Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân
Bài 18: Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở của công dân
Bài 19: Quyền được đảm bảo an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín của công dân
Bài 20: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do ngôn luận, báo chí và tiếp cận thông tin
Bài 21: Quyền và nghĩa vụ của công dân về tự do tín ngưỡng và tôn giáo
Khoanh tròn vào chữ cái trước phương án em chọn.
Lời giải phần a
1. Nội dung câu hỏi
Không ai được tự ý bắt và giam, giữ người là nói đến quyền nào dưới đây của công dân?
A. Quyền được đảm bảo an toàn trong cuộc sống.
B. Quyền tự do cá nhân.
C. Quyền được đảm bảo tính mạng.
D. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể.
2. Phương pháp giải
Đọc các trường hợp và chỉ ra tác động của quan hệ cung - cầu đến được ra quyết định của các chủ thể kinh tế trong các trường hợp đó.
3. Lời giải chi tiết
Đọc và nghiên cứu lại nội dung Bài 17: Quyền bất khả xâm phạm về thân thể và quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của công dân – SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 để trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
Lời giải phần b
1. Nội dung câu hỏi
Hành vi nào dưới đây xâm phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân?
A. Chửi mắng người khác.
B. Đe doạ giết người.
C. Tự tiện bắt giữ người.
D. Tung tin bịa đặt nhằm hạ uy tín của người khác.
2. Phương pháp giải
Đọc các trường hợp và chỉ ra tác động của quan hệ cung - cầu đến được ra quyết định của các chủ thể kinh tế trong các trường hợp đó.
3. Lời giải chi tiết
Chọn C. Tự tiện bắt giữ người.
Giải thích: Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể có nghĩa là, không ai bị bắt, nếu không có quyết định của Tòa án, quyết định hoặc phê chuẩn của Viện Kiểm sát, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Vậy việc tự tiện bắt giữ người là vi phạm quyền bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
Lời giải phần c
1. Nội dung câu hỏi
Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác là vi phạm quyền
A. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
B. bất khả xâm phạm về thân thể của công dân.
C. được pháp luật bảo hộ vệ tính mạng, sức khoẻ.
D. tự do ngôn luận.
2. Phương pháp giải
Đọc các trường hợp và chỉ ra tác động của quan hệ cung - cầu đến được ra quyết định của các chủ thể kinh tế trong các trường hợp đó.
3. Lời giải chi tiết
Chọn A. được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Giải thích: Đặt điều nói xấu, vu cáo người khác là vi phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Lời giải phần d
1. Nội dung câu hỏi
C và D cãi nhau, C dùng lời lẽ xúc phạm D trước các bạn trong lớp. Hành vi của C đã xâm phạm
A. quyền được pháp luật bảo vệ về sức khỏe.
B. quyền được pháp luật bảo vệ về uy tín cá nhân.
C. quyền bất khả xâm phạm về bí mật đời tư.
D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
2. Phương pháp giải
Đọc các trường hợp và chỉ ra tác động của quan hệ cung - cầu đến được ra quyết định của các chủ thể kinh tế trong các trường hợp đó.
3. Lời giải chi tiết
Chọn D. quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Giải thích: C và D cãi nhau, C dùng lời lẽ xúc phạm D trước các bạn trong lớp. Hành vi của C đã xâm phạm quyền được pháp luật bảo hộ về danh dự, nhân phẩm.
Lời giải phần e
1. Nội dung câu hỏi
Đối với những người nào dưới đây thì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Uỷ ban nhân dân nơi gần nhất?
A. Người đang bị nghi là phạm tội.
B. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
C. Người đang gây rối trật tự công cộng.
D. Người đang chuẩn bị vi phạm pháp luật.
2. Phương pháp giải
Đọc các trường hợp và chỉ ra tác động của quan hệ cung - cầu đến được ra quyết định của các chủ thể kinh tế trong các trường hợp đó.
3. Lời giải chi tiết
Chọn B. Người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã.
Giải thích: Đối với những người phạm tội quả tang hoặc đang bị truy nã thì ai cũng có quyền bắt người và giải ngay đến cơ quan Công an, Viện kiểm sát hoặc Ủy ban nhân dân nơi gần nhất.
Lời giải phần g
1. Nội dung câu hỏi
Nếu một ai đó tung tin bịa đặt để nói xấu mình với một số bạn trong lớp, em sẽ lựa chọn cách xử sự nào dưới đây mà em cho là đúng pháp luật?
A. Nói xấu lại người đó nhiều hơn người đó đã nói xấu mình.
B. Mắng người đó một
C. Không chơi với người đó nữa.
D. Khuyên bảo người đó để không có hành vi như vậy nữa.
2. Phương pháp giải
Đọc các trường hợp và chỉ ra tác động của quan hệ cung - cầu đến được ra quyết định của các chủ thể kinh tế trong các trường hợp đó.
3. Lời giải chi tiết
Chọn D. Khuyên bảo người đó để không có hành vi như vậy nữa.
Giải thích: Nếu một ai đó tung tin bịa đặt để nói xấu mình với một số bạn trong lớp, em sẽ khuyên bảo người đó để không có hành vi như vậy nữa.
Chủ đề 7. Ô tô
Chương II. Công nghệ giống vật nuôi
Chuyên đề 2: Trải nghiệm, thực hành hóa học hữu cơ
Bài 7. Pháp luật về quản lí vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ
Chuyên đề I. Trường hấp dẫn
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
Bài giảng ôn luyện kiến thức môn Giáo dục kinh tế và pháp luật lớp 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Chuyên đề học tập Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Kết nối tri thức với cuộc sống
SGK Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Chân trời sáng tạo
Tổng hợp Lí thuyết Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11
SBT Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 - Cánh Diều